Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 33: Thực hành xem phim về một số tập tính ở động vật (Chuẩn kĩ năng)
I- MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh phải phân
tích được các dạng tập tính của động vật:
+ Tập tính kiếm ăn.
+ Tập tính sinh sản.
+ Tập tính di cư
+ Tập tính bảo vệ lãnh thổ.
+ Tập tính bầy đàn.
II- CHUẨN BỊ
Đĩa CD về các dạng tập tính của vài loài
động vật, hoặc ổ cứng của máy vi tính kết
nối với tivi (máy chiếu )
III- NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN
HÀNH
1.Một số câu hỏi gợi ý trước khi xem phim
Động vật rình mồi, vồ mồi, rượt đuổi mồi, giết chết con mồi như thế nào ?
Động vật ve vãn, giành con cái, giao hoan, làm tổ, ấp trứng, chăm sóc con non như thế nào ?
Động vật bảo vệ lãnh thổ (cách đe doạ, tấn công, cách đánh dấu lãnh thổ, ) như thế nào ?
Tập tính xã hội trong một bầy đàn được thể hiện ra sao ?
Các tập tính đã xem là tập tính bẩm sinh hay tập tính học được ?
Bài 33 Tập tính động vật THỰC HÀNH XEM PHIM I- MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này , học sinh phải phân tích được các dạng tập tính của động vật : + T ập tính kiếm ăn . + Tập tính sinh sản . + Tập tính di cư + Tập tính bảo vệ lãnh thổ . + Tập tính bầy đàn . II- CHUẨN BỊ Đĩa CD về các dạng tập tính của vài loài động vật , hoặc ổ cứng của máy vi tính kết nối với tivi ( máy chiếu ) III- NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH 1.Một số câu hỏi gợi ý trước khi xem phim Động vật rình mồi , vồ mồi , rượt đuổi mồi , giết chết con mồi như thế nào ? Động vật ve vãn , giành con cái , giao hoan , làm tổ , ấp trứng , chăm sóc con non như thế nào ? Động vật bảo vệ lãnh thổ ( cách đe doạ , tấn công , cách đánh dấu lãnh thổ ,) như thế nào ? Tập tính xã hội trong một bầy đàn được thể hiện ra sao ? Các tập tính đã xem là tập tính bẩm sinh hay tập tính học được ? 2. Xem phim TËp tÝnh ® éng vËt lµ g×? - TËp tÝnh ® éng vËt lµ chuçi nh÷ng ph¶n øng tr ¶ lêi l¹i c¸c kÝch thÝch cña m«i trêng ( bªn trong - bªn ngoµi ). * § Þnh nghÜa - ý nghÜa : gióp §V thÝch nghi , tån t¹i vµ ph¸t triÓn . Ví dụ 1: Di c Em hãy xem và phân loại các tập tính động vật sau : Ví dụ 2: Sự gặp gỡ của chuồn chuồn đ ực và chuồn chuồn cái trong mùa sinh sản . Ví dụ 3 KhØ sö dông èng hót ®Ó uèng níc dõa Ví dụ 4: §µn ngçng bay theo tµu lîn Ví dụ 5 S¬n d¬ng ®¸ nh dÊu l·nh thæ Ví dụ 6 Nh÷ng chó chã biÕt ch¬i thÓ thao TẬP TÍNH BẨM SINH TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC * CÁC LOẠI TẬP TÍNH TẬP TÍNH BẨM SINH Là loại tập tính sinh ra đã có , được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài . TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể , thông qua học tập và rút kinh nghiệm . Loµi A : c¾p r¸c b»ng má Loµi B : gµi sîi r¸c trªn l«ng ë phÝa lng. Con lai : khi tha r¸c võa c¾p trªn lng võa tha b»ng má. TËp tÝnh tha r¸c vÒ lµm tæ cña loµi vÑt . Lµ tËp tÝnh sinh ra còng ®· cã nhng sÏ ®îc tiÕp tôc ph¸t triÓn vµ hoµn thiÖn trong ®êi sèng c¸ thÓ. * TËp tÝnh hçn hîp * c¬ së thÇn kinh cña tËp tÝnh KÝch thÝch bªn ngoµi KÝch thÝch bªn trong C¬ quan thô c¶m HÖ thÇn kinh C¬ quan thùc hiÖn TK c¶m gi¸c TK vËn ® éng Chim hút mật Rùa đẻ trứng Tắc kè bắt mồi Dơi bắt ếch T ập tính kiếm ăn Tập tính bầy đàn Tập tính in vết T¹i sao c¸c ho¹t ® éng trong ® êi sèng cña ® éng vËt bËc thÊp chñ yÕu thuéc lo¹i tËp tÝnh bÈm sinh ? ở động vật bậc thấp : + Hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản , số lượng tế bào ít khả năng học tập rất thấp , việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn . + Tuổi thọ ngắn không có nhiều thời gian cho việc học tập . Do vậy : Tập tính bẩm sinh là tập tính chủ đạo trong đời sống của các động vật bậc thấp . Tại sao động vật có hệ thần kinh phát triển và con người , có rất nhiều tập tính học được ? Ở người và động vật bậc cao : + Hệ thần kinh phát triển , ( đặc biệt là não bộ , vỏ não ở người ) rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm . + Tuổi thọ dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện , hoàn thiện các tập tính phức tạp , thích ứng với các điều kiện sống luôn biến đổi . Do vậy : Tập tính học được ngày càng được bổ sung, hoàn thiện và chiếm ưu thế hơn so với phần tập tính bẩm sinh . Cã ph¶i tËp tÝnh bÈm sinh nµo còng bÊt biÕn vµ kh«ng bao giê thay ®æi kh«ng ? IV - THU HOẠCH Dựa trên kết quả thảo luận , mỗi học sinh viết một bản tóm tắt về những biểu hiện của từng dạng tập tính động vật . Tạm biệt các em !
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_33_thuc_hanh_xem_phim_ve_mot_s.ppt