Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa - Trần Thị Thắm
Phát triển là gì?
-Phát triển là những biến đổi không những hình thái mà cả chức năng sinh lí theo từng giai đoạn cuộc đời sinh vật.
-Gồm ba quá trình:
+ Sinh trưởng.
+ Phân hoá ( Biệt hoá ).
+ Phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể ( Rễ, thân , lá, hoa, quả ).
Tuổi của cây
Tùy vào giống và loài, đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa.
Ví dụ: cây cà chua đến tuổi lá thứ 14 thì ra hoa
Nhiệt độ thấp và quang chu kì
Nhiệt độ thấp
- Nhiều loài thực vật chỉ ra hoa, kết hạt sau khi trải qua mùa đông giá lạnh tự nhiên hoặc được xử lí bởi nhiệt độ dương thấp thích hợp.
- Xuân hóa là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp.
Ứng dụng:
+ Giảm t0 -> Ra hoa, tạo quả cho năng suất cao.
+ Bảo quản hạt giống, củ giống để rút ngắn thời gian sinh trưởng, làm tăng năng suất.
NGƯỜI THỰC HIỆN:GV TRẦN THỊ THẮM TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔNG NĂM HỌC: 2014 - 2015 Kiểm tra bài cũ BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I. Phát triển là gì ? Hình ảnh sau chỉ thể hiện quá trình ST của TV đúng hay sai ? Giải thích ? BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I. Phát triển là gì ? - Phát triển là những biến đổi không những hình thái mà cả chức năng sinh lí theo từng giai đoạn cuộc đời sinh vật . - Gồm ba quá trình : + Sinh trưởng . + Phân hoá ( Biệt hoá ). + Phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể ( Rễ , thân , lá , hoa , quả ). * Thực vật có hoa thì sự ra hoa là một dấu hiệu đặc biệt của sự phát triển Sự ra hoa của cây chịu sự chi phối của các nhân tố nào ? BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 1. Tuổi của cây Khi nào cây cà chua ra hoa ? Dựa vào đâu để xác định tuổi của thực vật 1 năm ? Cây xoài , bưởi 3 – 5 năm thì ra hoa kết quả Cây lúa sau ba tháng sẽ làm đòng , trổ bông Em có nhận xét gì về tuổi ra hoa của thực vật ? BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 1. Tuổi của cây Tùy vào giống và loài , đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa . Ví dụ : cây cà chua đến tuổi lá thứ 14 thì ra hoa BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì a. Nhiệt độ thấp Lúa mì chỉ ra hoa kết hạt khi trải qua mùa đông lạnh giá Bông tuyết chỉ có hoa ở nhiệt độ thấp Hoa lí Thái Lan chỉ có hoa vào mùa đông khi nhiệt độ xuống thấp vài ngày BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì - Nhiều loài thực vật chỉ ra hoa , kết hạt sau khi trải qua mùa đông giá lạnh tự nhiên hoặc được xử lí bởi nhiệt độ dương thấp thích hợp . - Xuân hóa là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp . a. Nhiệt độ thấp - Ứng dụng : + Giảm t 0 -> Ra hoa , tạo quả cho năng suất cao . + Bảo quản hạt giống , củ giống để rút ngắn thời gian sinh trưởng , làm tăng năng suất . BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì a. Nhiệt độ thấp b. Quang chu kì BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì a. Nhiệt độ thấp b. Quang chu kì - Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ bóng tối , ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì a. Nhiệt độ thấp b. Quang chu kì - Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ bóng tối , ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây - Phân loại cây ra hoa theo quang chu kì : Chỉ tiêu so sánh Cây ngày dài ( cuối mùa xuân , đầu mùa hè ) Cây ngày ngắn ( mùa thu , mùa đông ) Cây trung tính ( quanh năm ) Điều kiện ánh sáng để cây ra hoa Ví dụ Chiếu sáng > 12h Chiếu sáng < 12h Thanh long, Xoài , Dâu tây , Cà phê , Mía , Thược dược , Cúc,Mai , Đào .. Ngày ngắn và ngày dài Cà chua , Ngô , Hướng dương , 12 giờ Trong đêm tối khi có lóe sáng với cường độ thấp đã ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn , nhưng không ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây dài ngày BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì a. Nhiệt độ thấp b. Quang chu kì c. Phitocrom BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì c. Phitocrom - Là sắc tố cảm nhận quang chu kì và cũng là sắc tố cảm nhận ánh sáng trong các loại hạt cần ánh sáng để nảy mầm - Bản chât là một loại protein hấp thụ ánh sáng - Tồn tại ở 2 dạng : + Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ P đ(660) ,k/thích cây ngày dài ra hoa + Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa P đx(730) , k/thích cây ngày ngắn ra hoa - Vai trò : + Làm hạt nảy mầm + Giúp hoa nở + Mở khí khổng + Tham gia phản ứng quang chu kì của thực vật P đ Ánh sáng đỏ xa Ánh sáng đỏ P đx BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 3. Hooc môn ra hoa - florigen florigen BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa 3. Hooc môn ra hoa - florigen - Cây sinh trưởng đến 1 mức độ và điều kiện quang chu kì thích hợp , trong lá hình thành hoocmôn ra . Hoocmôn này được vận chuyển vào đỉnh sinh trưởng của thân và cành kích thích sự ra hoa . BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA 2-3 năm sau III. Mối quan hệ sinh trưởng và phát triển Sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ như thế nào với nhau ? BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA III. Mối quan hệ sinh trưởng và phát triển Sinh trưởng và phát triển có liên quan mật thiết với nhau , là hai mặt của một chu trình sống : - Sinh trưởng là tiền đề cho sự phát triển - Phát triển giúp hoàn thiện sinh trưởng BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA IV. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển (SGK) 1. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng . Trong ngành trồng trọt : + Để thúc hạt hay củ nảy mầm sớm khi chúng đang ở trạng thái ngủ , có thể sử dụng hoocmon giberelin . + Trong việc điều tiết sinh trưởng của cây gỗ trong rừng , Trong công nghiệp rượu bia : Sử dụng hoocmon sinh trưởng giberelin để tăng quá trình phân giải tinh bột thành mạch nha . 2. Ứng dụng kiến thức về phát triển . - Kiến thức về tác động của nhiệt độ , quang chu kì được sử dụng trong công tác chọn giống cây trồng theo vùng địa lí , theo mùa ; xen canh ; chuyển , gối vụ cây nông nghiệp và trồng rừng hỗn loài . BÀI 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA IV. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển - Nhập nội giống cây trồng : với các cây lấy hạt , củ , quả thì chú ý nơi xuất xứ phải phù hợp với quang chu kỳ nơi nhập đến . Nếu sai lệch quang chu kỳ chúng sẽ không ra hoa . Còn với các cây lấy cơ quan dinh dưỡng như các cây ăn lá thì không cần chú ý đến quang chu kỳ . (SGK) *LƯU Ý - Bố trí thời vụ : đối với các cây trồng mẫn cảm với quang chu kỳ , phải bố trí thời vụ sao cho chúng phát triển đủ các cơ quan dinh dưỡng để khi gặp quang chu kỳ cảm ứng chúng ra hoa quả thì mới có năng suất cao . - Có thể thực hiện quang gián đoạn để phá bỏ sự ra hoa không có lợi cho con người như với mía , thuốc lá . - Chiếu sáng bổ sung để cây thanh long ra hoa trái vụ . Dựa vào hiệu ứng quang chu kỳ để điều khiển cây ra hoa theo ý muốn . Thắp đèn cho cây thanh long, kích thích cây ra hoa tạo quả . Thắp đèn cho cây thanh long, kích thích cây ra hoa tạo quả . Hoa đào Hoa bất tử Hình 36.2 Quan sát hình và trả lời câu hỏi:Tại sao một số loài hoa khi mang từ Đà Lạt hay từ miền Bắc về trồng ở địa phương mình thì cây vẫn sống nhưng không ra hoa hoặc ra hoa nhưng không đẹp ? CỦNG CỐ Hoa hồng Em hãy cho biết , để có đào và quất sai hoa nhiều quả cùng nhau đua sắc vào dịp tết Nguyên đán các nhà làm vườn đã áp dụng những biện pháp kỹ thuật gì ? Em hãy kể tên một số loại trái cây đặc sản được mệnh danh là trái ngon ngày hè , loại trái cây mùa đông ? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH! XIN KÍNH CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI!
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_36_phat_trien_o_thuc_vat_co_ho.ppt