Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật (Bản chuẩn kĩ năng)

KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

Khái niệm sinh trưởng :

Là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.

Khái niệm phát triển:

Là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

Biến thái:

Là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI

Nhóm động vật:

Ví dụ: người, voi, khỉ

1. Giai đoạn phôi thai:

2. Giai đoạn sau sinh:

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật (Bản chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 37 - SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 
Ở ĐỘNG VẬT 
* Khái niệm sinh trưởng : 
Gà con mới nở nặng 200g 
Gà trống , mái sau 4 tháng nặng 2kg 
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
Là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào . 
Em có nhận xét gì về sự thay đổi trọng lượng của gà sau 4 tháng ? 
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
* Khái niệm sinh trưởng : 
Quá trình phát triển của ếch 
* Khái niệm phát triển : 
Là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng , phân hóa ( biệt hoá ) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể . 
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
* Khái niệm sinh trưởng : 
* Khái niệm phát triển : 
Em có nhận xét gì về sự thay đổi hình thái của ếch ? 
* Biến thái : 
Là sự thay đổi đột ngột về hình thái , cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra . 
* Khái niệm phát triển : 
* Phân loại phát triển 
Phát triển của 
 động vật 
Phát triển không 
qua biến thái 
Phát triển qua 
biến thái 
Phát triển qua biến 
 thái không hoàn toàn 
Phát triển qua biến 
 thái hoàn toàn 
* Biến thái : 
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
* Khái niệm sinh trưởng : 
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI 
* Nhóm động vật : 
Ví dụ : người , voi , khỉ  
* Đặc điểm : 
Thế nào là phát triển không qua biến thái ? 
Là sự phát triển không trải qua biến thái . 
Hợp tử 
Phôi vị 
Phôi nang 
Phôi nhiều tế bào giống nhau 
Cắt dọc 
Phôi dâu 
Hình thành 
mầm cơ quan 
Hình thành 
cơ quan 
Đa số ĐVCXS và nhiều loài ĐVKXS 
1. Giai đoạn phôi thai : 
Diễn ra trong dạ con: hợp tử → ph ôi → thai 
Sơ đồ phát triển không qua biến thái ở người 
Đặc điểm 
của giai đoạn sau sinh ? 
2. Giai đoạn sau sinh : 
Con có đặc điểm hình thái , cấu tạo sinh lý gần giống con trưởng thành . 
Đặc điểm 
của giai đoạn phôi thai ? 
Phát triển ở châu chấu 
Phát triển ở bướm 
Thế nào là quá trình phát triển qua biến thái ? 
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI 
Là sự phát triển trải qua biến thái 
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI 
1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn 
* Nhóm động vật : 
Đa số các loài Côn trùng và lưỡng cư 
Ví dụ : bướm , ếch  
* Đặc điểm : 
( Ngài ) 
( Tằm ) 
a. Giai đoạn phôi : 
Trứng sâu tơ 
Trứng sâu đục thân 
Đặc điểm giai đoạn phôi ? 
Diễn ra trong trứng đã thụ tinh : hợp tử → ph ôi → s âu bướm 
b. Giai đoạn hậu phôi : 
Sâu bướm 
Nhộng 
Bướm 
Cho biết sự khác nhau về hình thái , lối sống của sâu bướm , nhộng và ngài ? 
Sâu bướm → Nh ộng → B ướm ( Ngài ) 
Sâu bướm ( ấu trùng ) có hình thái , cấu tạo sinh lý khác con trưởng thành . 
Qua nhiều lần lột xác và giai đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành . 
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI 
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn 
* Nhóm động vật : 
Một số Côn trùng 
Ví dụ : châu chấu , gián , cào cào  
* Đặc điểm : 
Phát triển ở châu chấu 
a. Giai đoạn phôi : 
Trứng châu chấu 
Đặc điểm giai đoạn phôi ? 
Diễn ra trong trứng đã thụ tinh : hợp tử → ph ôi → ấu trùng 
b. Giai đoạn hậu phôi : 
Ấu trùng 1 
Ấu 
trùng 4 
Ấu 
 trùng 3 
Ấu 
trùng 2 
Châu chấu 
Trưởng thành 
Lột xác 
Lột xác 
Lột xác 
Lột xác 
Cho biết đặc điểm giai đoạn hậu phôi ( đặc điểm hình thái , loại thức ăn )? 
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI 
2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn 
* Nhóm động vật : 
Một số Côn trùng 
Ví dụ : châu chấu , gián , cào cào  
* Đặc điểm : 
a. Giai đoạn phôi : 
Diễn ra trong trứng đã thụ tinh : hợp tử → ph ôi → ấu trùng 
b. Giai đoạn hậu phôi : 
Ấu trùng → → → con tr ưởng thành 
Ấu trùng có đặc điểm hình thái , cấu tạo sinh lý gần giống con trưởng thành . 
Qua nhiều lần lột xác thành con trưởng thành . 
▼ Cho biết sự khác nhau giữa phát triển qua biến thái và phát triển không qua biến thái ? 
* Phát triển không qua biến thái : là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái , cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành . Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác . 
* Phát triển qua biến thái : là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng , cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành . Ấu trùng trải qua lột xác nhiều lần biến đổi thành con trưởng thành . 
▼ Cho biết sự khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn ? 
* Phát triển qua biến thái hoàn toàn : là kiểu phát triển mà ấu trùng ( sâu bướm ở côn trùng ) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành . Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian ( nhộng ở côn trùng ) biến đổi thành con trưởng thành . 
* Phát triển qua biến thái không hoàn toàn : là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng , cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành ( ví dụ : châu chấu không có cánh hoặc cánh chưa phát triển đầy đủ ). Trải qua nhiều lần lột xác , ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành . 
Quá trình phát triển 
của ếch nhái là biến 
thái hoàn toàn hay 
biến thái không 
hoàn toàn ? Tại sao ? 
CỦNG CỐ - DẶN DÒ 
Quá trình phát triển của ếch thuộc loại biến thái hoàn toàn vì ấu trùng ( nòng nọc ) rất khác ếch trưởng thành về hình thái , cấu tạo và sinh lí . 
Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối , trong khi đó sâu trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng ? 
CỦNG CỐ - DẶN DÒ 
Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulozo nên sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn có hiệu quả rất thấp . Vì vậy , sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể . Trong khi đó , hầu hết các loài bướm chỉ ăn mật hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn . 
CỦNG CỐ - DẶN DÒ 
* Đọc ghi nhớ sgk 
* Trả lời câu hỏi sgk 
* Chuẩn bị bài 38 sgk : 
Cho biết tên và vai trò của các hoocmon ảnh tới sinh trưởng và phát triển ở động vật . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_37_sinh_truong_va_phat_trien_o.ppt
Bài giảng liên quan