Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng

Vậy thế nào là nguyên tố khoáng thiết yếu?

Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là :

 Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.

 Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.

 Phải được trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.

Nguyên Tố Dinh Dưỡng Khoáng Thiết Yếu Trong Cây

Tỷ lệ các nguyên tố dinh dưỡng mà cây cần có giống nhau không? Người ta chia ra những nhóm nguyên tố nào?

 Nguyên tố đại lượng gồm C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.

 Nguyên tố vi lượng ( 100mg/1kg chất khô của cây) chủ yếu là Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni

 

ppt41 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trả bài cũ 
Kể tên 2 con đường thoát hơi nước ở lá ? 
Qua cutin và qua khí khổng 
Trả bài cũ 
Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ? 
Nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió và các ion khoáng 
Bài 4 Vai trò của 
các nguyên tố khoáng 
I – Nguyên Tố Dinh Dưỡng Khoáng Thiết Yếu Trong Cây 
Hãy kể tên các nguyên tố khoáng cần thiết cho cây . 
Các nguyên tố khoáng cần thiết đối với sự sinh trưởng của cây bao gồm : C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg, Fe, Mn , B, Cl , Zn, Cu, Mo, Ni 
Vậy thế nào là nguyên tố khoáng thiết yếu ? 
Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là : 
 Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống . 
 Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác . 
 Phải được trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể . 
Tỷ lệ các nguyên tố dinh dưỡng mà cây cần có giống nhau không ? Người ta chia ra những nhóm nguyên tố nào ? 
 Nguyên tố đại lượng gồm C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. 
 Nguyên tố vi lượng (  100mg/1kg chất khô của cây ) chủ yếu là Fe, Mn , B, Cl , Zn, Cu, Mo, Ni 
I – Nguyên Tố Dinh Dưỡng Khoáng Thiết Yếu Trong Cây 
Hiện tượng các nguyên tố dinh dưỡng thường được biểu hiện ra thành những dấu hiệu màu sắc đặc trưng trên lá 
Cây thiếu Photpho 
Cây thiếu Kali 
Cây thiếu Magie 
II. Vai trò 
Các nguyên tố đại lượng 
Dạng mà cây hấp thụ 
Vai trò trong cơ thể thực vật 
NITƠ 
PHÔTPHO 
KALI 
Thành phần của prôtêin , axit nuclêic  
Thành phần của axit nuclêic , ATP,phôtpholipit,côenzim 
Hoạt hóa enzim , cân bằng nước và ion, mở khí khổng 
Các nguyên tố đại lượng 
Dạng mà cây hấp thụ 
Vai trò trong cơ thể thực vật 
magiê 
Thành phần của diệp lục , hoạt hóa enzim 
canxi 
Thành phần của tế bào và màng tế bào , hoạt hóa enzim 
Các nguyên tố vi lượng 
Dạng mà cây hấp thụ 
Vai trò trong cơ thể thực vật 
Sắt 
Clo 
Kẽm 
Thành phần của xitôcrôm 
Quang phân li nước,cân bằng ion 
Hoạt hóa enzim 
Vai trò 
Tham gia cấu tạo nên các chất sống 
Điều tiết hoạt động sống của cơ thể 
Dạng hấp thụ: 
- Dạng hòa tan (dạng Ion) 
1.Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây 
III- nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây 
Dạng hòa tan ( dạng ion) 
Dạng không hòa tan 
Chịu ảnh hưởng do nhiều nguyên tố như hàm lượng nước , nhiệt độ , độ PH, vi sinh vật  
Muối khoáng tồn tại ở 2 dạng : 
Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng 
Bón phân không hợp lý sẽ gây ra hậu quả : 
Độc hại đối với cây trồng 
Ô nhiễm nông sản 
Ô nhiễm môi trường đất , nước 
2. Phân bón cho cây trồng 
Lượng Mo trong mô thực vật đạt 20mg/1kg chất khô hay cao hơn , động vật ăn rau sẽ bị ngộ độc Mo. Người ăn rau sẽ bị bệnh gut ( bệnh thống phong ) . 
Dư lượng là xấu lí tính của đất , giết chết sinh vật 
Tùy thuộc vào loại đất , giống cây trồng để bón liều lượng cho phù hợp 
Ví dụ 
Củng cố 
Tại sao cần phải bón phân với liều lượng hợp lý tuỳ thuộc vào loại đất, loại phân bón, giống và loài cây trồng? 
A. Giúp cây trồng sinh trưởng tốt, năng suất cao. 
B. Hiệu quả phân bón cao nhưng giảm chi phí đầu vào và không gây ô nhiễm môi trường - nông sản. 
C. Giúp cây trồng sinh trưởng tốt, năng suất cao, hiệu quả phân bón cao nhưng giảm chi phí đầu vào và không gây ô nhiễm nông sản và môi trường. 
Biểu hiện triệu chứng thiếu kali của cây là 
A. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ ở mặt lá. 
B. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng. 
C. lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm. 
D. lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm. 
Phần lớn các chất khoáng hấp thụ vào cây theo cơ chế 
A. hoà tan. 
B. chủ động. 
C. chủ động và thụ động. 
D. lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm. 
Cây bình thường có lá xanh, do thiếu dinh dưỡng cây bị vàng lá. Đưa vào gốc hoặc phun lên lá chất nào trong bốn chất cho dưới đây để lá cây xanh lại? 
A. Ca 2+ 
B. Cu 2+ 
C. Mg 2+ 
D. K + 
Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng 
Thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim 
Thành phần của prôtêin, axit nuclêic 
Thành phần của axit nuclêic, ATP,phôtpholipit,côenzim 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_4_vai_tro_cua_cac_nguyen_to_kh.ppt