Bài giảng Sinh học lớp 11 Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật

b. Sinh sản sinh dưỡng

- Là hình thức tạo cá thể mới từ một bộ phận của cơ thể mẹ: rễ, thân, lá, củ

- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: thân bò (rau má), thân củ (khoai tây, gừng), lá (sống đời)

- Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo

3. Phương pháp nhân giống vô tính (sinh sản sinh dưỡng nhân tạo)

 a. Ghép chồi và ghép cành

 b. Chiết cành và giâm cành

 

ppt20 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học lớp 11 Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương IV: SINH SẢNA- SINH SẢN Ở THỰC VẬTBài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬTSinh sản là quá trình tạo ra cơ thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài.- Gồm sinh sản vô tính và sinh sản hữu tínhI- KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢNsinh sản vô tínhsinh sản hữu tínhSinh sản là gì?I- SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT1- Sinh sản vô tính là gì?- Là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹsinh sản vô tính2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vậta. Sinh sản bào tử Là hình thức sinh sản mà cơ thể con được hình thành từ bào tử. - Có ở rêu, dương xỉ - Có sự xen kẽ thế hệ giữa thể giao tử (n) và thể bào tử (2n) - Bào tử được phát tán nhờ gió, nước, côn trùng - Số lượng bào tử nhiều => nhiều cây conb. Sinh sản sinh dưỡng- Là hình thức tạo cá thể mới từ một bộ phận của cơ thể mẹ: rễ, thân, lá, củ- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: thân bò (rau má), thân củ (khoai tây, gừng), lá (sống đời)- Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo3. Phương pháp nhân giống vô tính (sinh sản sinh dưỡng nhân tạo) a. Ghép chồi và ghép cành b. Chiết cành và giâm cànhLáThân củThân bòCây con được tạo ra từ bộ phận nào của cây?* Ưu: - Giữ nguyên tính trạng di truyền - Tạo nhiều cây con trong thời gian ngắn* Nhược: Tính đa dạng thấp, kém thích nghi khi điều kiện sống thay đổic. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật - Nuôi tế bào hay mô của cây mẹ ở môi trường dinh dưỡng thích hợp => phôi => cây con - Cở sở: “Tính toàn năng” của tế bào, là khả năng của tế bào đơn lẻ phát triển thành cây nguyên vẹn, ra hoa, kết hạt bình thườngCác giai đoạn trong nhân giống vô tính1 tế bàoPhôiCây con4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người a. Đối với đời sống thực vật: - Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài b. Đối với con người: - Duy trì tính trạng tốt có lợi cho con người. - Nhân giống nhanh, nhiều trong thời gian ngắn - Tạo giống cây sạch bệnh, phục chế giống cây quí đang bị thoái hóa - Giá thành cây con thấp, hiệu quả kinh tế caoCâu 1: Phân biệt hình thức sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng Đặc điểmSinh sản bào tửSinh sản sinh dưỡng- Nguồn gốc cây con- Xen kẽ thế hệ- Từ bào tử- Có	- Cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân lá, củ)- KhôngCâu 2: Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy mô thực vật là tính:A. Toàn năng.B. Phân hóa.C. Chuyển hóa.D. Cảm ứng.Câu 2: Người ta trồng cây mía từ cơ quan nào của cây?A. Rễ.B. Thân.C. Lá.D. Thân củ.Câu 3: Cây cỏ dại thì rất khó tiêu diệt vì chúng sinh sản sinh dưỡng bằng:A. Rễ.B. Thân rễ.C. Lá.D. Rễ củ.Trò chơi: Cây nào có thể ghép được với nhau:Cà chuaDưa hấuTáo tàuChanhBòn bonCột A:Cột B:DâuTáo chuaChanh VolkaBầuCà tím Ghép chồiGốc ghépChồi ghépCột chặt chồi vào gốc ghép Ghép nêmCành ghépGốc ghépGhép bằngChiết cành caoChiết nén Giâm cànhSINH SẢN BÀO TỬ Ở RÊU

File đính kèm:

  • pptsinh san huu tinh o dong vat.ppt
Bài giảng liên quan