Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật (Bản hay)

Khái niệm chung về sinh sản

Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo cho sự phát triển liên tục của loài.

Ví dụ: trên lá cây sống đời mọc thành nhiều cây con.

Có 2 kiểu sinh sản: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

Sinh sản vô tính là gì ?

Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.

Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật

Sinh sản sinh dưỡng

Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo (nhân giống vô tính)

+ Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo là hình thức sinh sản mà cây con được tạo ra nhờ tác động của con người bằng cách giâm, chiết, ghép và nuôi cấy tế bào.

Chiết

Áp dụng với cây ăn quả lâu năm  rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết đặc tính quả.

Cách tiến hành: Chọn cây, cành khỏe không sâu bệnh, gọt lớp vỏ  bọc đất mùn quanh lớp vỏ bóc hoặc ghim giữ phần vỏ bóc xuống lớp đất mặt ra rễ  cắt đem trồng.

ppt34 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG IV: SINH SẢN 
A- SINH SẢN Ở THỰC VẬT 
I. Khái niệm chung về sinh sản 
 Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo cho sự phát triển liên tục của loài . 
- Có 2 kiểu sinh sản : sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính . 
 Ví dụ : trên lá cây sống đời mọc thành nhiều cây con. 
BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 
Khoai lang 
Sinh sản ở thực vật 
Lá sống đời 
Đậu 
Sinh sản vô tính 
Sinh sản hữu tính 
Giao tử đực (n) 
Giao tử cái (n) 
Hợp tử (2n) 
Cây mẹ 
(TB, cơ quan ) 
Cây con 
Nguyên phân 
Sinh sản vô tính 
Sinh sản hữu tính 
Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa sinh sản vô tính và hữu tính là gì ? 
Cây con 
II. Sinh sản vô tính ở thực vật 
1. Sinh sản vô tính là gì ? 
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ . 
BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 
Cây rau bợ 
Bào quả chứa các túi bào tử ; mỗi túi bào tử chứa nhiều bào tử 
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật 
II. Sinh sản vô tính ở thực vật 
a. Sinh sản bào tử 
BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 
Sinh sản bằng bào tử: cá thể con được hình thành từ tế bào đã được biệt hóa của cơ thể mẹ gọi là bào tử. 
Bào tử được hình thành trong túi bào tử của cây trưởng thành (thể bào tử) 
Thể giao tử trưởng thành (n) 
Túi bào tử 
 Bào tử (n) 
 Thể giao tử non (n) 
Giai đoạn sinh sản hữu tính 
Hợp tử 
Nguyên phân 
Nguyên phân 
Giai đoạn sinh sản hữu tính 
Giai đoạn sinh sản vô tính 
Giai đoạn sinh sản vô tính 
Cây dương xỉ 
Lá dương xỉ 
Túi bào tử chứa nhiều bào tử 
Cây trưởng thành (2n) 
Túi bào tử (2n) 
Bào t ử (n) 
Nguyên tản (n) 
Trứng (n) 
Tinh trùng (n) 
Hợp tử (2n) 
Túi đực (n) 
Túi cái (n) 
Chu trình phát triển của cây dương xỉ 
Thông đỏ 
“Taxol ” được chiết xuất trong cây thông đỏ được dùng để chữa trị ung thư buồng trứng , ung thư vú ,  
( theo tài liệu của Lê Xuân Tùng và Trần Văn Tiến , Trung tâm Nghiên cứu lâm sinh Lâm Đồng ). 
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật 
II. Sinh sản vô tính ở thực vật 
a. Sinh sản bào tử 
 Bào tử phát tán nhờ : gió , nước  
 Hình thức này có ở thực vật bào tử ( rêu , dương xỉ ) 
 Cơ thể mới được phát triển từ bào tử 
* Ưu điểm 
Tạo được nhiều cá thể con. 
Bào tử nhờ gió , nước phát tán nên có thể mở rộng vùng phân bố . 
BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 
Cây sống đời 
Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của thực vật 
Thân củ 
Thân rễ 
Lá 
Khoai tây nẩy mầm phần vỏ củ màu xanh chứa black nighttashde gây độc . Trong 100g khoai tây chứa 420-730 mg chất độc . Nếu ăn khoảng 200mg chất độc đó sẽ dẫn đến các triệu trứng như nhức đầu , nôn ói , liệt tim , suy hô hấp  
Khoai tây 
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật 
II. Sinh sản vô tính ở thực vật 
b. Sinh sản sinh dưỡng 
BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hình thức sinh sản mà cơ thể con được tạo ra từ một phần của cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá 
+ Hình thức: 
Thân củ: khoai tây; Thân rễ: gừng; Rễ củ: khoai lang; Lá: lá cây bỏng 
Dâu tây 
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật 
II. Sinh sản vô tính ở thực vật 
b. Sinh sản sinh dưỡng 
BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 
- Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo (nhân giống vô tính) 
+ Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo là hình thức sinh sản mà cây con được tạo ra nhờ tác động của con người bằng cách giâm, chiết, ghép và nuôi cấy tế bào. 
3. Phương pháp nhân giống vô tính 
- Giâm là hình thức sinh sản tạo cây mới từ 1 đoạn thân , cành , lá , rễ . 
Giâm rễ 
Thân 
Lá 
- Cách tiến hành : + Cắt 1 đoạn cơ quan sinh dưỡng ( thân , cành , rễ , lá ) vùi xuống đất ẩm  ra rễ  phát triển thành cây mới . 
+ Để tạo rễ nhanh  dùng chất kích thích . 
1. Giâm 
Quan sát hình 43.1 và hình bên , cho biết thế nào là giâm ( cành , lá , rễ )? Nêu ví dụ và trình bày cách giâm cành , lá , rễ ở cây ? 
Để tạo rễ nhanh phải làm thế nào ? 
3. Phương pháp nhân giống vô tính 
- Áp dụng với cây ăn quả lâu năm  rút ngắn thời gian sinh trưởng , sớm thu hoạch và biết đặc tính quả . 
 Cách tiến hành : Chọn cây , cành khỏe không sâu bệnh , gọt lớp vỏ  bọc đất mùn quanh lớp vỏ bóc hoặc ghim giữ phần vỏ bóc xuống lớp đất mặt  ra rễ  cắt đem trồng . 
2. Chiết 
Tại sao cây ăn quả lâu năm người ta thường dùng phương pháp chiết cành ? Cách tiến hành ? 
1 
2 
3. Phương pháp nhân giống vô tính 
3. Ghép 
Ghép chồi 
+ Cắt chồi có kèm theo một phần gỗ. 
+ Tạo chỗ ghép hình chữ T trên gốc ghép 
+ Chồi ghép đặt khít vào phần cắt chữ T rồi buộc dây (mạch gỗ và mạch rây sẽ nối liền chồi ghép vào gốc ghép, chồi phát triển) 
3. Phương pháp nhân giống vô tính 
3. Ghép 
+ Dùng 1 đoạn thân , cành , chồi của cây này (cành ghép ) ghép lên thân hay gốc của 1 cây khác (gốc ghép ). 
 + Các mô tương đồng của cành ghép và gốc ghép ăn khớp với nhau . 
- Ghép cành giúp tận dụng được đặc tính tốt của cả cành ghép và gốc ghép . 
Ghép cành 
3. Phương pháp nhân giống vô tính 
4. Nuôi cấy mô 
- Cách tiến hành : Lấy các tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật  nuôi trong môi trường dinh dưỡng thích hợp  cây con. 
- Cơ sở khoa học : Mỗi tế bào của một cơ thể thực vật đều mang 1 lượng thông tin di truyền đủ để mã hóa cho sự hình thành 1 cơ thể mới . 
- Ý nghĩa : Tạo nhanh giống mới sạch bệnh , hiệu quả kinh tế cao . 
Nuôi cấy mô 
Nhân giống lan Hồ điệp bằng nuôi cấy mô 
Khoai tây được nhân giống nhờ nuôi cấy mô 
Nhân giống keo = nuôi cấy mô 
Nhân giống Lan Hồ Điệp = nuôi cấy mô 
Ví dụ: 
Nhân giống hoa đồng tiền = nuôi cấy mô 
Ví dụ: 
4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người 
II. Sinh sản vô tính ở thực vật 
a. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống của thực vật 
Sinh sản vô tính giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài . 
 - Giúp cây duy trì nòi giống 
 - Giúp cây sống qua được mùa bất lợi 
 - Giúp cây phát triển nhanh khi gặp diều kiện thuận lợi 
BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 
b. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống con người 
- Nhân nhanh giống cây trồng trong thời gian ngắn . 
 Duy trì được tính trạng tốt . 
 Tạo được giống sạch bệnh . 
4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người 
 Phục chế được giống cây quý . 
II. Sinh sản vô tính ở thực vật 
BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 
Chọn đúng sai 
1. Sinh sản là quá trình sinh ra các cơ thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của loài . 
2. Ở thực vật có kiểu sinh sản vô tính thì không có hoa . 
3. Sinh sản vô tính ở thực vật là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái . 
5. Khi chiết cành , chúng ta nên ngắt bỏ hết lá của cành chiết để tránh mất nước . 
4. Nuôi cấy mô là để hạt trong môi trường ống nghiệm để hạt phát triển thành cây hoàn thiện . 
Đ 
S 
Đ 
S 
S 
Hãy ghép các loại cây sau vào phương pháp sinh sản phù hợp 
	A. Cây lá bỏng	 1. Thân rễ 
	B. Khoai lang	 2. Bào tử 
	C. Dương xỉ	 3. Cành 
	D. Cỏ tranh	 4. Lá 
	E. Cây bưởi	 5. Rễ củ 
	F. Khoai tây	 6. Thân củ 
 G. Mận 	7. Hạt 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_41_sinh_san_vo_tinh_o_thuc_vat.ppt