Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật - Phùng Thị Khuyên

Sinh sản vô tính là gì?

Là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.

Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật

 a, Sinh sản bào tử

- Có ở rêu, dương xỉ.

 - Bào tử phát tán nhờ gió, nước, động vật

 - Sinh sản bào tử là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được phát triển từ bào tử, bào tử lại được sinh ra từ thể bào tử.

Phương pháp nhân giống vô tính (nhân giống sinh dưỡng hay sinh sản sinh dưỡng nhân tạo)

a, Ghép chồi và ghép cành

b, Chiết cành và giâm cành

c, Nuôi cấy tế bào và mô thực vật

Là sự nuôi cấy các tế bào lấy từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật trên môi trường dinh dưỡng thích hợp, trong các dụng cụ thủy tinh để tạo cây con, trong điều kiện vô trùng.

- Cở sở sinh lý là tính toàn năng của tế bào (là khả năng của tế bào đơn lẻ phát triển thành cây nguyên vẹn ra hoa và kết hạt bình thường).

Ý nghĩa: Tạo ra số lượng lớn cây con thuần chủng trong thời gian ngắn.

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật - Phùng Thị Khuyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên: Phùng Thị Khuyên 
Môn: Sinh học 
Học sinh: Lớp 11 CBD 
Bài dạy: Bài 41 Sinh sản vô tính ở thực vật 
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC GIÁO VIÊN DỰ HỘI GIẢNG 
Xem phim loài Rùa và cây Thông 
 Sinh sản là một trong những đặc trưng cơ bản của cơ thể sống. 
 Có hai kiểu sinh sản là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. 
Chương IV: Sinh sản 
 Khái niệm: Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. 
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật 
	a, Sinh sản bào tử 
	- Có ở rêu, dương xỉ. 
	- Bào tử phát tán nhờ gió, nước, động vật 
	- Sinh sản bào tử là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được phát triển từ bào tử, bào tử lại được sinh ra từ thể bào tử. 
Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (5’) 
1. Quan sát các hình về sinh sản bào tử và: 
- Cho ví dụ về một số thực vật có hình thức sinh sản bào tử 
- Nêu con đường phát tán của bào tử 
- Mô tả các chu trình sinh sản đó? 
2. Từ đó hãy cho biết thế nào là sinh sản bào tử? 
1. Sinh sản vô tính là gì? 
- Là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ. 
Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 
Quan sát hình 41.2 và nêu các hình thức sinh sản sinh dưỡng của thực vật? 
Cơ thể mới được tạo ra từ bộ phận nào của cây mẹ? Từ đó cho biết sinh sản sinh dưỡng là gì? 
- Các hình thức: sinh sản bằng thân củ, thân rễ. 
- Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được tạo thành từ một bộ phận sinh dưỡng (rễ, thân, lá) của cây mẹ. 
b, Sinh sản sinh dưỡng 
3. Phương pháp nhân giống vô tính (nhân giống sinh dưỡng hay sinh sản sinh dưỡng nhân tạo) 
Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 
Quan sát hình 43 và trả lời các câu hỏi sau: 
 - Nêu các phương pháp nhân giống vô tính có và không có trên hình 43? 
 - Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép? 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (5’) 
1.- Con người thường chiết cành, giâm cành trên những loài cây gì? Tại sao không trồng cây đó từ hạt? 
- Từ đó, nêu những ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt? 
2. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật tiến hành như thế nào? Cơ sở sinh lý và ý nghĩa của phương pháp này? 
Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 
3. Phương pháp nhân giống vô tính (nhân giống sinh dưỡng hay sinh sản sinh dưỡng nhân tạo) 
a, Ghép chồi và ghép cành 
b, Chiết cành và giâm cành 
c, Nuôi cấy tế bào và mô thực vật 
 Là sự nuôi cấy các tế bào lấy từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật trên môi trường dinh dưỡng thích hợp, trong các dụng cụ thủy tinh để tạo cây con, trong điều kiện vô trùng. 
- Cở sở sinh lý là tính toàn năng của tế bào (là khả năng của tế bào đơn lẻ phát triển thành cây nguyên vẹn ra hoa và kết hạt bình thường). 
- Ý nghĩa: Tạo ra số lượng lớn cây con thuần chủng trong thời gian ngắn. 
	Sinh sản vô tính có vai trò quan trọng đối với thực vật và con người. 
	Ví dụ: Sinh sản sinh dưỡng cho phép duy trì được các tính trạng tốt có lợi cho con người, nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn, tạo được các giống cây trồng sạch bệnh (như giống khoai tây sạch bệnh), phục chế được các giống cây trồng quý đang bị thoái hoá nhờ nuôi cấy mô và tế bào thực vật, giá thành thấp, hiệu quả kinh tế cao. 
4.Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người 
a,Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật 
b,Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống con người 
Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 
CỦNG CỐ 
Câu 1: Sinh sản vô tính là gì? Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật? 
Câu 2: Ngoài tự nhiên , cây tre sinh sản bằng: 
 lóng C. đỉnh sinh trưởng 
 thân rễ D. rễ phụ 
B 
Câu 3: Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là để: 
 dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép. 
 cành ghép không bị rơi. 
 nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài. 
 Cả A, B, C. 
CỦNG CỐ 
A 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
Học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa 
Cho biết điểm giống và khác nhau giữa sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng? 
Cho ví dụ về ứng dụng sinh sản sinh dưỡng trong nông nghiệp? 
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh! 
Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 
Hình 41.1 Sinh sản bào tử ở rêu 
Dương xỉ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_41_sinh_san_vo_tinh_o_thuc_vat.ppt
  • swfChiet canh ( hoan thien).swf
  • jpgGhep choi ghep canh.jpg
  • swfGiam canh thong.swf
  • jpgnuoi cay mo.jpg
  • jpgNhan giong vo tinh bang nuoi cay mo 5.jpg
  • docPHT-Bai41.doc
  • swfsinh san bang bao tu (da viet hoa).swf
  • jpgSinh san sinh duong.jpg
  • flvtap tinh sinh san.flv