Bài giảng Sinh học lớp 11 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật

Câu 1: Sinh sản vô tính có những đặc điểm gì?

•Có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái

•Không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái

• Có quá trình giảm phân tạo ra giao tử

•Cơ thể con có bộ gen tổ hợp từ bố và mẹ

 

ppt45 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học lớp 11 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 MÔN: SINH HỌC 11Kính chào các thầy cô Giáo sinh: Đặng Thị Thuỳ TrangKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Sinh sản vô tính có nhữngđặc điểm gì?Có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cáiKhông có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái Có quá trình giảm phân tạo ra giao tửCơ thể con có bộ gen tổ hợp từ bố và mẹĐCâu 2: Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật là :A.Sinh sản bằng giâm, chiết, ghép.B.Sinh sản bào tử, sinh sản sinh dưỡng.C.Sinh sản ghép cành và chiết cành.D.Nuôi cấy mô tế bào. ĐKIỂM TRA BÀI CŨKIỂM TRA BÀI CŨCâu 3: Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào không phải là sinh sản vô tính ? A.Củ khoai lang  Cây khoai langB.Lá thuốc bỏng  Cây thuốc bỏngC.Hạt đậu  Cây đậuD.Một đoạn mía  Cây míaĐKIỂM TRA BÀI CŨCâu 4: Trong các hình thức sinh sản vô tính thì hình thức nào có cơ thể con được hình thành từ bào tử: A. Sinh sản bằng chồi, cành B. Sinh sản bằng nhân giống vô tính C. Sinh sản bằng bào tử D. Sinh sản sinh dưỡngĐKIỂM TRA BÀI CŨCâu 5: Cơ sở nuôi cấy tế bào và mô thực Vật là dựa vào: A. Tế bào có khả năng tự nguyên phân B. Tế bào có khả năng sinh ra cây con C. Tính toàn năng của tế bào D. Tế bào có khả năng tái sinhĐEm có nhận xét gì về sự hình thành cây con của 2 ví dụ dưới đây ? Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Hình aHình b Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬTGiao tử đực (n)Giao tử cái (n)Hợp tử (2n)Cơ thể mới (2n)I/Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật: 1/Khái niệm: Là sự hợp nhất giữa giao tử đực (n) và giao tử cái (n) tạo nên hợp tử (2n) khởi đầu của cá thể mới2/Đặc trưng của sinh sản hữu tính : Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬTI./Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật. - Ưu việt hơn sinh sản vô tính + Tăng khả năng thích nghi với môi trường luôn biến đổi + Tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguyên liệu cho CLTN và tiến hóa2. Đặc trưng của sinh sản hữu tính1. Khái niệm: - Có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái, có tái tổ hợp gen- Gắn liền giảm phân tạo giao tử Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬTI/Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật:II/Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa :*Cấu tạo hoa:* Cấu tạo của hoa BỘ NHỤYCánh hoaChỉ nhịBao phấnBỘ NHỊĐài hoaNoãnBầu nhuỵVòi nhụyĐầu nhụy3II/Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa : Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬTI/Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật:II/Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa :1/Sự hình thành hạt phấn và túi phôi :a. Sự hình thành hạt phấnBao phấn đã chín cắt ngang Tế bào trongbao phấn(2n)Giảm phân Hạt phấn(n)Mỗi TB nguyên phân 1 lần4 Tế bào đơn bội(n)TB sinh dưõng(n)TB sinh sản(n)a/Hình thành hạt phấn : Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬTI/Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật:II/Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa :1/Sự hình thành hạt phấn và túi phôi :a. Sự hình thành hạt phấn1 tế bào mẹ (2n) → 4 tiểu bào tử đơn bội (n) ,mỗi tiểu bào tử đơn bội → hạt phấn (1 nhân dinh dưỡng + 1 nhân sinh sản)b. Sự hình thành túi phôiNPb/Hình thành túi phôi :Noãn(2n)Giảm phânNguyên phân 3lầnBầu noãnNoãnTế bào đối cực(n)Nhân cực(2n)Noãn cầu(n)2 TB kèm(n)1 Đại bào tửsống sót(n)Túi phôi 3tiểu bào tử tiêu biến(n)1 Tế bào Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬTI/Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật:II/Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa :1/Sự hình thành hạt phấn và túi phôi :a. Sự hình thành hạt phấnb. Sự hình thành túi phôi 1 tế bào mẹ → 3 tế bào con (thoái hóa) + 1 đại bào tử → túi phôi (3 tế bào đối cực + 1 tế bào trứng + 2 tế bào kèm + 2 nhân cực)GPNP 3lần Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬTI/Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật:II/Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa :1/Sự hình thành hạt phấn và túi phôi :2/ Quá trình thụ phấn và thụ tinh: a.Thụ phấnThụ phấn là gì?Nhị Nhụy Quá trình thụ phấn Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬTI/Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật:II/Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa :1/Sự hình thành hạt phấn và túi phôi :2/ Quá trình thụ phấn và thụ tinh: a.Thụ phấn- Là quá trình chuyển hạt phấn từ nhị̣ đến núm nhụyHạt phấnTự thụ phấnThụ phấn chéoHạt phấn Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬTI/Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật:II/Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa :1/Sự hình thành hạt phấn và túi phôi :2/ Quá trình thụ phấn và thụ tinh: a.Thụ phấn- Là quá trình chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy- Có 2 hình thức thụ̣ phấn: tự thụ̣ phấn và̀ thụ phấn chéoTác nhân thụ phấnThụ phấn nhờ gióGióThụ phấn nhờ động vậtTác nhân thụ phấnThụ phấn nhân tạoTác nhân thụ phấn Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬTI/Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật:II/Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa :1/Sự hình thành hạt phấn và túi phôi 2/ Quá trình thụ phấn và thụ tinh a.Thụ phấnb. Thụ tinhBầu noãnSự nẩy mầm của hạt phấnTB ống phấnTB sinh sảnThụ tinh là gì?Nhân tế bào đựcNhân tế bào trứngHợp tử(2n)Túi phôi Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬTI/Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật:II/Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa :1/Sự hình thành hạt phấn và túi phôi 2/ Quá trình thụ phấn và thụ tinh a.Thụ phấnb. Thụ tinh:Là sự hợp nhất giữa giao tử đực với nhân của TB trứng tạo nên hợp tử, khởi đầu cho cơ thể̉ mớiNội nhũ (3n)Hợp tử (2n)THỤ TINH CỦA THỰC VẬT CÓ HOANhân cực (2n)Noãn cầu (n) 2 giao tử đực (n)Tại sao gọi là thụ tinh kép ? Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬTI/Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật:II/Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa :1/Sự hình thành hạt phấn và túi phôi 2/ Quá trình thụ phấn và thụ tinh a.Thụ phấnb. Thụ tinh - Thụ tinh kép: Giao tử đực (n) × noãn cầu (n)  hợp tử 2n Giao tử đực (n) × nhân cực (2n)  nội nhũ (3n)- Thụ tinh:Nội nhũ (3n)Hợp tử (2n)THỤ TINH CỦA THỰC VẬT CÓ HOANhân cực (2n)Noãn cầu (n) 2 giao tử đực (n) Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬTI/Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật:II/Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa :1/Sự hình thành hạt phấn và túi phôi 2/ Quá trình thụ phấn và thụ tinh a.Thụ phấnb. Thụ tinh * Ý nghĩa của thụ̣ tinh kép: Cung cấp chất dinh dưỡng nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non tự dưỡng, đảm bảo cho thế hệ sau khả năng thích nghi cao với điều kiện biến đổi của môi trường sống. Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬTI/Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật:II/Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa :1/Sự hình thành hạt phấn và túi phôi 2/ Quá trình thụ phấn và thụ tinh 3/ Quá trình hình thành quả, hạtMỐI LIÊN HỆ GIỮA HOA. QUẢ VÀ HẠTHạtQuảNoãnBầu nhụyMỐI LIÊN HỆ GIỮA HOA. QUẢ VÀ HẠTQuả đơn tínhNoãn không được thụ tinhBầu nhụyII. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.4. Quá trình hình thành quả và hạt:Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT-Noãn → hạt-Có 2 loại hạt:+ Hạt có nội nhũ + Hạt không có nội nhũa. Hình thành hạt10/16/201636II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.4. Quá trình hình thành quả và hạt:Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬTb. Hình thành quả:* Quá trình chín của quả bao gồm những biến đổi về mặt sinh lý, sinh hoá làm cho quả có độ mềm, màu sắc, hương vị hấp dẫn.Bầu → quảQuả không có noãn thụ̣ tinh gọi là quả đơn tính10/16/201637Êtilen Êtilen II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.4. Quá trình hình thành quả và hạt:Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬTb. Hình thành quả:*Vai trò của quả, hạt: - Đối với thực vật: Bảo vệ hạt, đảm bảo cho hạt được phát tán để duy trì nòi giống - Đối với con người: +Cung cấp chất dinh dưỡng +Cung cấp dược liệu 10/16/201640CỦNG CỐCâu 1: Đặc trưng chỉ có ở sinh sản hữu tính là : A. Giảm phân và thụ tinhB. Nguyên phân và giảm phânC. Kiểu gen của thế hệ sau không đổi trong quá trình sinh sản.D. Bộ NST của loài không thay đổi.A.CỦNG CỐCâu 2: Trứng được thụ tinh ở : Bao phấn Đầu nhụy Ống phấn Túi phôiD.Câu 3: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là gì?D. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mớiC. Hình thành nội nhủ chứa các tế bào tam bộiA. Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử)B. Hình thành nội nhủ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triểnĐDẶN DÒLiên hệ thực tế tại sao có quả có nhiều hạt, có quả ít hạt ?2. Tìm hiểu các phương pháp bảo quản quả.3. Chuẩn bị bài thực hành.Chân thành cảm ơn thầy cô và các em!

File đính kèm:

  • pptsinh san huu tinh o thuc vat.ppt
Bài giảng liên quan