Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật - Nguyễn Thị Đẹp
Câu 1: Hình thức tạo ra cơ thể mới do sự kết hợp giữa giao tử đực và cái thông qua sự thụ tinh được gọi là:
A. Sinh sản vô tính
B. sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
C. sinh sản sinh dưỡng nhân tạo
D. Sinh sản hữu tính
Câu 2: Ở thực vật có hoa cả 2 giao tử đực đều tham gia thụ tinh gọi là:
A. Thụ tinh đơn
B. Thụ tinh kép
C. Tự thụ phấn
D. Thụ phấn chéo
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Môn sinh 11 Tiết 45. Bài 42 SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT Giáo viên: Nguyễn Thị Đẹp Địa điểm: Lớp 11B1 Câu 1. Sinh sản vô tính ở thực vật là: Không có sự kết hợp của giao tử đực với giao tử cái, con sinh ra không giống nhau và khác cá thể ban đầu B. Không có sự kết hợp của giao tử đực với giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cá thể ban đầu C. Có sự kết hợp giao tử đực và cái D. Thông qua thụ tinh tạo cá thể mới Câu 2.Cơ sở khoa học của sinh sản vô tính ở thực vật là: Dựa vào quá trình nguyên phân Dựa vào quá trình giảm phân Dựa vào quá trình thụ tinh Dựa vào hai quá trình giảm phân và thụ tinh CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Môn sinh 11 Tiết 45. Bài 42 SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT Giáo viên: Nguyễn Thị Đẹp Địa điểm: Lớp 11B1 Giao tử đực ( n) Giao tử cái (n) Hợp tử (2n) Phôi Cơ thể mới Hình vẽ mô phỏng quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật Thụ tinh Phiếu học tập:Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính Đặc điểm phân biệt Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính 1. Khái niệm 2. Cơ sở tế bào học 3. Đặc điểm di truyền 4. Ư u điểm 5. Nhược điểm 1 2 3 4 5 0 PHT: Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật Đặc điểm Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính 1. Khái niệm ( 2đ) Không có sự kết hợp của giao tử đực với giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cá thể ban đầu Có có sự kết hợp của giao tử đực với giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới 2. Cơ sở tế bào học (2đ) Nhờ quá trình nguyên phân Sự kết hợp của ba quá trình: NP + GP + TT 3. Đặc điểm di truyền (2đ) - Các thế hệ con có đặc điểm di truyền giống nhau và giống cá thể ban đầu - Ít đa dạng di truyền Các cá thể con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới( BDTH) Sự đa dạng di truyền cao hơn 4. Ư u điểm ( 2đ) Các cá thể thích nghi tốt với điều kiện sống ổn định Tăng khả năng thích nghi của sinh vật với môi trường luôn biến đổi 5. Nhược điểm ( 2đ) - Quần thể đồng nhất về mặt di truyền → khả năng thích nghi kém khi môi trường thay đổi - Hiệu suất tạo thế hệ mới thấp hơn do sinh sản phải có sự kết hợp hai giới đực và cái Pơmu Lát Hoa Cây Sưa Lim Xanh Một số loài cây đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng Noãn Bao phấn Tế bào sinh dưỡng(ống phấn) Tb sinh sản(n) 3 TB đối cực 2 TB cực ( 2n) 1 TB trứng(n) 2 TB kèm Thể GT cái (túi phôi) Thể GT đực (Hạt phấn) Câu 1. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi diễn ra ở cơ quan nào ? Câu 2. Kết quả của quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi ? Câu 3. Cấu tạo của hạt phấn, túi phôi ? Núm nhụy Hạt phấn Hạt phấn Các loại quả 1 ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? 2 3 7 5 6 4 §A 1 §A 2 §A 3 §A 4 §A 5 §A 6 §A 7 ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? T H Ụ P H Ấ N H O A Ấ O T É H Ụ P H N C H ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? H Ạ T K Í N Nhờ quá trình này mà bộ nhiễm sắc thể 2n của loài được phục hồi TỪ CHÌA KHOÁ Gi¶i ®¸p « ch÷ ? ? ? ? ? ? ? T H Ụ T I N H N O à N B Ầ U N H Ụ Y Qúa trình chuyển hạt phấn từ nhị sang đầu vòi nhụy của hoa trên một cây khác gọi là Hạt được bảo vệ trong quả là đặc điểm của nhóm thực vật Cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật là:... Đây là quá trình vận chuyện hạt phấn từ nhị sang đầu nhuỵ Sau khi thụ tinh bộ phận nào biến đổi thành hạt Bộ phận nào của hoa biến đổi thành quả N P T K T H H Ụ É I K H T H Ụ N I T É P 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 CỦNG CỐ Câu 1 : Hình thức tạo ra cơ thể mới do sự kết hợp giữa giao tử đực và cái thông qua sự thụ tinh được gọi là: A. Sinh sản vô tính B. sinh sản sinh dưỡng tự nhiên C. sinh sản sinh dưỡng nhân tạo D. Sinh sản hữu tính Câu 2 : Ở thực vật có hoa cả 2 giao tử đực đều tham gia thụ tinh gọi là: A. Thụ tinh đơn B. Thụ tinh kép C. Tự thụ phấn D. Thụ phấn chéo Câu 4: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở TV hạt kín là gì? A.Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử) B.Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới. C.Hình thành nội nhủ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển D.Hình thành nội nhủ chứa các tế bào tam bội Câu 3:Điểm khác nhau cơ bản giữa sinh sản hữu tính với sinh sản vô tính là: sinh sản hữu tính có A . giao tử B. kết hợp đực cái C. thụ tinh tạo thành hợp tử D. Kết hợp giao tử đực với giao tử cái thông qua thụ tinh VỀ NHÀ - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 5 SGK trang 166 - Đọc và nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài. - Đọc và chuẩn bị mẫu cho bài thực hành 43 + Mẫu lá cây bỏng, thân cây sắn, dây khoai lang, rau muống, rau ngót, cây bưởi con, cành bưởi, cây cam. + Dao nhọn, kéo cắt cành, chậu đất, túi ni lông, dây. TB trong bao phấn( 2n) 4 tiểu bào tử (n) Noãn GP GP NP NP Bao phấn Tế bào sinh dưỡng(ống phấn 1 bào tử đơn bội( n) Tb sinh sản(n) 3 TB đối cực 2 TB cực ( 2n) 1 TB trứng(n) 2 TB kèm Thể GT cái (túi phôi) Thể GT đực (Hạt phấn) Đại BT sống sót(n)
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_42_sinh_san_huu_tinh_o_thuc_va.pptx