Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật (Chuẩn kĩ năng)

I. Khái niệm sinh sản vô tính

II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật

III. Ứng dụng

a, Ưu điểm

+ Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ cá thể thấp. (1)

+ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh. (3)

+ Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong thời gian ngắn. (6)

b, Hạn chế

Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi có điều kiện sống thay đổi có thể dẫn tới hàng loạt cá thể bị chết, thậm trí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt. (5)

ppt26 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật (Chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY,CÔ GIÁO VÀ CÁC EM! 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM 
HỌC SINH 
Bài 44. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
I. Khái niệm sinh sản vô tính 
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật 
III. Ứng dụng 
B. SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT 
Bài 44. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
Trùng roi xanh 
Sao biển 
BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
A - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. 
B - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra nhiều cá thể mới gần giống mình. 
C - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể có nhiều sai khác với mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. 
D - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng, tạo ra các cá thể mới giống mình. 
Bài 44. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
I. Khái niệm sinh sản vô tính 
ĐẠI DIỆN 
ĐẶC ĐIỂM 
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật 
Bài 44. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
PHÂN ĐÔI 
TRINH SINH 
PHÂN MẢNH 
NẢY CHỒI 
Cơ thể mẹ phân chia nhân và phân chia tế bào chất tạo thành 2 cá thể mới 
Động vật đơn bào, giun dẹp. 
Từ một vùng của cơ thể mẹ tạo thành chồi. Chồi lớn dần và tách ra khỏi cơ thể mẹ --> cơ thể mới 
Bọt biển, ruột khoang. 
Cơ thể mẹ tách ra nhiều mảnh. Mỗi mảnh hình thành cơ thể mới hoàn chỉnh. 
Bọt biển, giun dẹp. 
Trứng không thụ tinh phát triển thành cơ thể mới. Cơ thể mới có bộ NST (n) 
Ong, kiến, rệp 
 Phân đôi 
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật 
Bài 44. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
Hình 44.1. Sinh sản bằng cách phân đôi ở trung biến hình 
Nảy chồi: 
Cá thể mới 
Cá thể mẹ 
Hình 44.2. Sinh sản bằng nảy chồi ở thủy tức 
Bài 44. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
Phân mảnh 
Sán lông 
Sán lông mới 
Cơ thể mới 
 Mảnh nhỏ 
Bài 44. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
Trinh sinh (trinh sản) ở ong 
Thụ tinh 
Không thụ tinh 
Giảm phân 
2n 
n 
n 
Bài 44. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
PHÂN ĐÔI 
NẢY CHỒI 
PHÂN MẢNH 
TRINH SINH 
ĐẶC ĐIỂM 
ĐẠI DIỆN 
Cơ thể mẹ phân chia nhân và phân chia tế bào chất tạo thành 2 cá thể mới 
Từ một vùng của cơ thể mẹ nguyên phân nhiều lần tạo thành chồi. Chồi lớn dần và tách ra khỏi cơ thể mẹ --> cơ thể mới 
Cơ thể mẹ tách ra nhiều mảnh vụn. Mỗi mảnh nguyên phân nhiều lần tạo thành cơ thể mới hoàn chỉnh. 
Trứng không thụ tinh nguyên phân nhiều lần tạo thành cơ thể mới. Cơ thể mới có bộ NST đơn bội (n) 
Động vật đơn bào, giun dẹp. 
Bọt biển, ruột khoang. 
Bọt biển, giun dẹp. 
Ong, kiến, rệp 
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật 
Giống nhau 
Khác nhau 
Phân đôi 
Nảy chồi 
Phân mảnh 
Trinh 
 sinh 
Cho biết những điểm giống và khác nhau giữa các hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh? 
- Đều dựa trên nguyên phân để tạo ra thế hệ mới, đời con có bộ NST giống hệt cá thể mẹ. 
- Không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng. 
Dựa trên mảnh vụn vỡ, qua nguyên phân tạo cơ thể mới 
Dựa trên phân chia đơn giản của nhân và tế bào chất tạo thành 2 cơ thể mới. 
Dựa trên nguyên phân nhiều lần để tạo chồi con, từ chồi tách ra tạo cơ thể mới 
Dựa trên phân chia tế bào trứng theo kiểu nguyên phân (không qua thụ tinh) tạo cơ thể mới (n) 
Quan sát hiện tượng sau và cho biết đây có phải là hình thức sinh sản vô tính không? Vì sao? Hình thức này gọi là gì ?  
Không. Vì sinh sản vô tính phải tạo ra các cơ thể mới không qua thụ tinh. Hình thức trên gọi là hiện tượng tái sinh. 
Dưới đây là các ưu điểm và hạn chế của và sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính,hãy chọn ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính? 
+ Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ cá thể thấp. (1) 
+ Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp. (2) 
+ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh . (3) 
+ Tạo ra các cá thể rất đa dạng về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi. (4) 
+ Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi có điều kiện sống thay đổi có thể dẫn tới hàng loạt cá thể bị chết, thậm trí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt. (5) 
+ Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong thời gian ngắn. (6) 
a, Ưu điểm 
+ Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ cá thể thấp. (1) 
+ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh . (3) 
+ Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong thời gian ngắn. (6) 
b, Hạn chế 
+ Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi có điều kiện sống thay đổi có thể dẫn tới hàng loạt cá thể bị chết, thậm trí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt. (5) 
III. ỨNG DỤNG 
1. Nuôi mô sống 
Tách mô từ cơ thể động vật 
Nuôi cấy 
Môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợp 
Mảng mô 
a. Phương pháp 
b. Ứng dụng 
Nuôi cấy da, tim, thận, giác mạc 
Ghép mô 
Cơ thể nhận 
Bài 44. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
Quy trình nhân bản vô tính ở cừu Dolly 
2. Nhân bản vô tính 
Nhân bản vô tính là chuyển nhân của một TB xôma (2n) vào 1 TB trứng (đã lấy mất nhân) rồi kích thích TB trứng đó phát triển thành 1 phôi  phôi phát triển thành cơ thể mới. 
Bài 44. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
III. ỨNG DỤNG 
1. Nuôi mô sống 
Quy trình nhân bản vô tính ở cừu Đôly 
Bài 44. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
MỘT SỐ THÀNH TỰU NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
Nhân bản 
vô tính ở cừu 
Nhân bản vô tính ở chuột 
Nhân bản vô tính ở chó 
Nhân bản vô tính ở khỉ 
Qua bài học các em cần nắm được một số nội dung cơ bản sau 
+ Trình bày được thế nào là sinh sản vô tính ở động vật. 
+ Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. 
+ Nêu được ưu, nhược điểm của sinh sản vô tính. 
+ Nêu được bản chất của sinh sản vố tính. 
CỦNG CỐ 
1.Hình thức sinh sản vô tính thường gặp ở nhóm động vật nào ? 
A. Động vật nguyên sinh . 
B. Động vật bậc cao . 
C. Động vật bậc thấp . 
D. Châu chấu . 
2. Cơ thể con được tạo ra từ hình thức sinh sản vô tính không có : 
A. Đặc điểm giống cơ thể mẹ . 
B. Khả năng thích nghi tốt với điều sống ổn định . 
C. Tính di truyền đa dạng . 
D. Tất cả các phương án trên . 
Đ 
Đ 
3. Ở loài Ong kết quả của hình thức trinh sinh là trường hợp nào sau đây : 
A. Ong đực mang bộ NST lưỡng bội . 
B. Ong thợ mang bộ NST lưỡng bội . 
C. Ong chúa mang bộ NST lưỡng bội . 
D. Ong đực mang bộ NST đơn bội . 
4. Cơ chế của sinh sản vô tính là : 
A. Tổ hợp vật chất di truyền . 
B. Sự tự nhân đôi của NST. 
C. Phân bào nguyên nhiễm . 
D. Phân bào giảm nhiễm . 
Đ 
Đ 
5. Ý nghĩa hiện nay của nuôi cấy mô và nhân bản vô tính ở động vật là : 
A. Tạo các mô , cơ quan mới thay thay thế các mô , cơ quan bị bệnh , bị hỏng ở người . 
B. Nhân giống nhanh vật nuôi để tăng năng suất . 
C. Tạo ra các con thú cưng nuôi trong nhà . 
D. Tạo được các vật nuôi có sức sống cao . 
Đ 
CẢM ƠN QUÝ THẦYCÔ 
VÀ CÁC EM 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_44_sinh_san_vo_tinh_o_dong_vat.ppt