Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật (Chuẩn kiến thức)
I/ Khái niệm sinh sản vô tính ở động vật
1.Khái niệm: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản chỉ cần một cơ thể gốc sinh một hoặc nhiều cơ thể con giống hệt mình( không cần sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái).
2. Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính ở động vật: quá trình nguyên phân
Trinh sinh có đặc
điểm gì giống và khác với hình thức phân đôi,
nảy chồi, phân mảnh?
Giống nhau:
- Cơ thể mới hình thành không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, không có sự tổ hợp lại vật chất di truyền mà chỉ qua quá trình nguyên phân từ một hoặc một số tế bào của cơ thể gốc ban đầu.
Khác nhau:
Trinh sinh: Tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cơ thể mới có bộ NST đơn bội.
Phân đôi, nẩy chồi, phân mảnh:Từ tế bào xôma phát triển thành cơ thể mới có bộ NST lưỡng bội.Ưu điểm:
- Trong trường hợp mật độ quần thể thấp, cá thể sống đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. -Trong một thời gian ngắn từ một cá thể gốc có thể tạo ra số lượng lớn cá thể mới giống nhau và giống cá thể gốc.
Không, vì nó chỉ tái sinh tạo thành một bộ phận của cơ thể chứ không tái sinh hình thành một cơ thể mới.
Nhược điểm
- Làm giảm tính đa dạng di truyền.
- Khi điều kiện sống thay đổi thì các cá thể giống nhau dễ bị chết hằng loạt.
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ Ch ương IV PH ẦN B: SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT. Trùng roi và thuỷ tức sinh sản theo hình thức nào ? Sinh sản vô tính ở động vật là gì ? Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính là gì ? Tiết 48- Bài 44 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. Khái niệm sinh sản vô tính : I/ Khái niệm sinh sản vô tính ở động vật 1.Khái niệm : Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản chỉ cần một cơ thể gốc sinh một hoặc nhiều cơ thể con giống hệt mình ( không cần sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái ). 2. Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính ở động vật : quá trình nguyên phân II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật : Ở động vật có những hình thức sinh sản vô tính nào? Sinh sản bằng cách phân đôi ở trùng biến hình Nảy chồi ở thủy tức P hân mảnh ở giun đốt Phân mảnh ở giun dẹp Bọt biển có thể sinh sản bằng nẩy chồi hay phân mảnh 2n 2n Ong ch ú a ( 2n ) Ong thợ ( 2n ) Ong đực ( 1n ) ( Trinh sinh ) 1n 1n 1n 1n 1n <--- Tinh trùng Trứng Sự trinh sinh Ở động vật có những hình thức sinh sản vô tính nào ? Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sản II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật : CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Hình thức Nảy chồi Phân đôi Phân mảnh Trinh sinh Đặc điểm Đại diện Dựa trên nguyên phân nhiều lần để tạo thành một chồi con.Sau đó chồi con tách khỏi mẹ tạo thành cá thể mới Dựa trên phân chia đơn giản tế bào chất và nhân ( tạo ra các co thắt để chia đều nhân và tế bào chất). Dựa trên mảnh vụn vỡ của cơ thể , qua nguyên phân để tạo ra cơ thể mới. Dựa trên phân chia tế bào trứng ( không thụ tinh ) theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể mới có bộ NST đơn bội. Động vật đơn bào , giun dẹp. Thuỷ tức , san hô,bọt biển. Bọt biển , giun dẹp. Ong , kiến , rệp... Hoàn thành phiếu học tập số 1 Trinh sinh có đặc điểm gì giống và khác với hình thức phân đôi , nảy chồi , phân mảnh ? Giống nhau : - Cơ thể mới hình thành không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái , không có sự tổ hợp lại vật chất di truyền mà chỉ qua quá trình nguyên phân từ một hoặc một số tế bào của cơ thể gốc ban đầu . Khác nhau : Trinh sinh : Tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cơ thể mới có bộ NST đơn bội. Phân đôi , nẩy chồi , phân mảnh:Từ tế bào xôma phát triển thành cơ thể mới có bộ NST lưỡng bội . Hiện tượng thằn lằn đứt đuôi , tái sinh được đuôi;Tôm , cua,chân và càng bị gãy tái sinh được chân và càng mới , có phải là hình thức sinh sản vô tính không?Vì sao ? Không , vì nó chỉ tái sinh tạo thành một bộ phận của cơ thể chứ không tái sinh hình thành một cơ thể mới . Sinh sản vô tính có ưu và nhược điểm gì ? Ưu điểm : - Trong trường hợp mật độ quần thể thấp , cá thể sống đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. -Trong một thời gian ngắn từ một cá thể gốc có thể tạo ra số lượng lớn cá thể mới giống nhau và giống cá thể gốc. Nhược điểm - Làm giảm tính đa dạng di truyền . - Khi điều kiện sống thay đổi thì các cá thể giống nhau dễ bị chết hằng loạt . III. Nuôi cấy mô và nhân bản vô tính ở động vật . Tách mô sống từ cơ thể ĐV nuôi cấy trong môi trường có đủ chất dinh dưỡng , nhiệt độ thích hợp , vô trùng để mô tồn tại , sinh trưởng và phát triển . Mục đích:Nuôi mô sống để sử dụng làm mô ghép . Ví dụ : Nuôi cấy da người để chữa bệnh cho người bị bỏng Nuôi mô sống được tiến hành như thế nào ? Mục đích của việc nuôi mô sống là gì ? 1. Nuôi mô sống Nuôi cấy da người để chữa bệnh cho người bị bỏng Nuôi cấy mô thay thế vùng da bị hỏng Mô được nuôi trong môi trường thích hợp Vùng da được thay thế 2. Ghép mô tách rời khỏi cơ thể : Có những dạng cấy ghép mô nào ? Dạng nào có thể thực hiện được ? 2.Ghép mô tách rời khỏi cơ thể: Có 3 dạng : Tự ghép : mô và cơ quan được ghép lấy từ chính cơ thể của mình .( Có thể thực hiện được ) Đồng ghép : mô và cơ quan được lấy từ những cơ thể cùng loài có sự tương đồng về mặt di truyền hoặc có quan hệ huyết thống .( Có thể thực hiện được ) Dị ghép : mô và cơ quan được ghép không có sự tương đồng về mặt di truyền .( Rất khó thực hiện ) Qu ¸ tr×nh nh©n b¶n v« tÝnh cõu dolly Dolly Hoµn toµn gièng cõu cho nh©n MÑ mang thai hé Cõu cho trøng cha thô tinh (n) ®· lÊy mÊt nh©n Cõu cho nh©n tÕ bµo x«ma (2n) 3. Nh ân bản vô tính: Nhân bản vô tính được tiến hành như thế nào ? 3 . Nhân bản vô tính : - Tiến hành : + Chuyển nhân của tế bào xôma vào tế bào trứng đã lấy mất nhân . + Kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi . + Phôi phát triển thành một cơ thể mới . + Tách tế bào x « ma và tế bào trứng chưa thụ tinh ra khỏi cơ thể . 3. Nhân bản vô tính: - Ý nghĩa : Tạo ra các cá thể mới có đặc điểm sinh học giống cơ thể cho nhân của tế bào gốc . Có ý nghĩa lớn trong chăn nuôi , trồng trọt , y học , thẩm mĩ . Tạo ra các mô , cơ quan mong muốn để thay thế các mô , cơ quan bị hư hỏng ở người. Nhân bản vô tính có ý nghĩa gì đối với đời sống ? Hạn chế ở động vật nhân bản vô tính là gì ? Hạn chế của động vật nhân bản vô tính : . Có cùng kiểu gen nên khi gặp bất lợi bị chết hằng loạt . . Không tạo được ưu thế lai , vì vậy sức sống không cao. Tiến sĩ Ian Wilmut ( viện Roslin -Scotland): Trưởng nhóm nghiên cứu Cừu Dolly` hút chất nằm trong nhân noãn bào lấy những tế bào của tuyến vú Tạo được MỘT TẾ BÀO TOÀN NĂNG D olly Ñöa nhaân teá baøo tuyeán vuù vaøo noaõn baøo Cừu Doly ra đời ngày 5/7/1996 Những con bò được tạo ra bằng NBVT Chuột được tạo ra bằng NBVT Thành tựu của nhân bản vô tính Những công trình nghiên cứu nhân bản vô tính trên người Tế bào người được lấy ra từ phôi nhân bản Một trong các phôi người nhân bản do Công ty ACT tạo ra . CHƯƠNG IV B ÀI 44 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT. I. KHÁI NIỆM II. C ÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH 1. Ph ân đôi . 3. Ph ân mảnh. 4. Trinh sinh. 2. N ảy chồi. III.NU ÔI MÔ SỐNG VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 1. Nu ôi mô sống. 2. Ghép mô tách rời khỏi cơ thể. 3. Nhân bản vô tính. C ủng cố Sinh s¶n v« tÝnh ë ® éng vËt lµ: a) H×nh thøc t¹o ra c¬ thÓ míi cã sù tham gia cña c¸c giao tö ® ùc vµ c¸i . b). H×nh thøc sinh s¶n chØ cÇn 1 c¬ thÓ gèc t¸ch ra thµnh 2 hay nhiÒu phÇn , mçi phÇn t¹o thµnh mét c¬ thÓ míi . c). H×nh thøc sinh s¶n t¹o ra cơ thể mới từ sù kÕt hîp cña c¸c giao tö . d). Sù h×nh thµnh c¬ thÓ míi tõ sù ph¸t triÓn cña trøng ®· thô tinh . 2. C ơ thể con sinh ra do sinh sản v« tÝnh gièng nhau vµ gièng c¬ thÓ mÑ lµ do h×nh thøc sinh s¶n nµy dùa trªn c¬ së tÕ bµo häc cña qu¸ tr×nh a). t¸i tæ hîp vËt chÊt di truyÒn. b). tù nh©n ®«i cña nhiÔm s¾c thÓ . c). ph©n bµo gi¶m nhiÔm. d ). ph©n bµo nguyªn nhiÔm. 3. Hãy so sánh các hình thức sinh sản vô tính ở động vật qua hoàn thành phiếu học tập số 2. Hình thức Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sinh Đại diện Giống nhau Khác nhau Trïng biÕn h×nh , giun dÑp . Bät biÓn vµ ruét khoang . Bät biÓn , giun dÑp . Ong , kiÕn , rÖp , mét vµi loµi c¸, lìng c, bß s¸t . Sù ph©n ®«i dùa trªn ph©n chia ®¬n gi¶n tÕ bµo chÊt vµ nh©n. Nguyªn ph©n nhiÒu lÇn t¹o thµnh chåi con, chåi con t¸ch khái mÑ t¹o thµnh c¬ thÓ míi. Dùa trªn nh÷ng m¶nh vôn vì cña c¬ thÓ qua nguyªn ph©n t¹o c¬ thÓ míi. Sinh s¶n b»ng c¸ch ph©n chia tÕ bµo trøng kh«ng thô tinh ®Ó hinh thµnh c¬ thÓ míi. Từ một cơ thể mẹ tạo ra một hoặc nhiều cơ thể con mang bộ NST của cơ thể mẹ. Đều dùa trªn c¬ së cña qu¸ tr×nh nguyªn ph©n. Dặn dò : Học bài , trả lời các câu hỏi trong SGK. Sưu tầm các thành tựu về nhân bản vô tính và điền vào phiếu học tập số 3. Nghiên cứu bài 45. Chân thành cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô và các em!
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_44_sinh_san_vo_tinh_o_dong_vat.ppt