Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật - Trần Thị Thu Hương
NỘI DUNG
Sinh sản vô tính là gì?
Các hình thức sinh sản vô tính ở Động vật
Ứng dụng
Có nên phát triển ứng dụng nhân bản vô tính ở động vật? Đặc biệt ở người hay không?
Tiềm năng thay thế những cơ quan bị hỏng
- Nhân giống vô tính những loài động vật quý hiếm.
ĐẠO ĐỨC và những hạn chế của nhân bản vô tính
Gv: Trần Thị Thu Hương Lớp: 11D NỘI DUNG Sinh sản vô tính là gì? Các hình thức sinh sản vô tính ở Động vật Ứng dụng Tiết 46. Sinh sản vô tính ở Động vật 1996 TB Trứng (n) Ong đực (n ) Không Thụ tinh 5.Thủy tức 4. Ong 1-Giun d ẹp 2-Trùng biến hình → Phân mảnh → Phân đôi → Trinh sinh → Nảy chồi → Phân đôi 3.Trùng roi xanh 6.Bọt biển II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật Hình thức sinh sản Đại diện Đặc điểm 1. Phân đôi 2. Nảy chồi 3. Phân mảnh 4. Trinh sinh Giống nhau Sử dụng các phiếu học tập cá nhân đã chuẩn bị trước ở nhà, so sánh giữa các thành viên thảo luận nhóm hoàn thành PHT NHÓM : SO SÁNH CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 5phút HTSS Đại diện Đặc điểm 1. Phân đôi 2. Nảy chồi 3. Phân mảnh 4. Trinh sinh - 1 cá thể có thể sinh ra 1 hoặc nhiều cá thể giống cá thể mẹ , không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng . - Dựa trên nguyên phân để tạo ra cơ thể mới. - Động vật đơn bào VD: Trùng biến hình, trùng roi . 1 Cơ thể mẹ → phân chia nhân và tế bào chất( co thắt) →2 cơ thể mới . Thủy tức Bọt biển, Giun dẹp Cơ thể mẹ → mảnh vụn → cơ thể mới . Ong, kiến, rệp TB trứng (n) không thụ tinh → tạo cơ thể mới . Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính . Giống nhau Từ một phần cơ thể mẹ phát triển hơn những vùng lân cận→ chồi con cá thể mớ i . tách ra ĐÁP ÁN PHT Ong chúa ( 2n) trứng (n) Được thụ tinh với tinh trùng( n ) Ong thợ ( ?) Ong chúa(?) Không được thụ tinh với tinh trùng Ong đực (?) 2n 2n n TRINH SINH SSHT Trùng roi xanh Giun dẹp PHÂN ĐÔI Nảy chồi Thủy tức Bọt biển Phân mảnh Sao biển Bọt biển Theo em, hiện tượng thạch sùng mọc lại đuôi sau khi bị mất đuôi , càng cua mọc lại sau khi bị gãy càng có phải là sinh sản vô tính ở động vật? Tại sao? BTVN : hoàn thành lệnh trang – SGK: Tìm và viết vào vở những ý em cho là ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính ở động vật?? III. Ứng dụng sinh sản vô tính 1. NUÔI CẤY MÔ 2. NHÂN BẢN VÔ TÍNH Cừu Dolly ( 05/ 07/ 1996 – 14/ 02/ 2003 ) Cừu Dolly và đẻ con lần 1 Tiến sĩ Ian Wilmut- (viện Roslin-Scotland): Trưởng nhóm nghiên cứu Cừu Dolly Có nên phát triển ứng dụng nhân bản vô tính ở động vật? Đặc biệt ở người hay không? Nhân bản vô tính có không - Tiềm năng thay thế những cơ quan bị hỏng - Nhân giống vô tính những loài động vật quý hiếm . ĐẠO ĐỨC và những hạn chế của nhân bản vô tính Một số động vật đã ứng dụng nhân bản vô tính thành công 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 1 2 3 2 C Ừ U ? 1. Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính N G U Y N P H N Ê Â 2. Tên của loài động vật được con người nhân bản vô tính thành công đầu tiên 3 4 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 8 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 P H Â N Ô I Đ 3. Hình thức sinh sản của động vật đơn bào T Á I S N H I 4. Hiện tượng đuôi thằn lằn bị đứt sau đó mọc lại gọi là: 5 8 6 9 7 O N G C Ú A H 5. Cá thể duy nhất thực hiện chức năng đẻ trứng trong tổ ong C Ấ Y M Ô 6. Một ứng dụng của sinh sản vô tính ở động vật N Ả Y C Ồ I H 7. Đây là một hình thức sinh sản vô tính ở thủy tức P H Â N Ả N H M 8. Hình thức sinh sản từ mảnh vụn của cơ thể phát triển thành cơ thể mới V Ô T Í H N 9. Đây là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng U Ô I C N Y M Ấ Ô Chúc các em học tốt! Chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_44_sinh_san_vo_tinh_o_dong_vat.pptx