Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và cam (Bản chuẩn kiến thức)

Quá trình quang hợp gồm 2 pha: Pha sáng và pha tối

Pha sáng: Xảy ra ở tilacôit của lục lạp.

 Pha tối: Xảy ra trong chất nền (strôma) của lục lạp.

Quang hợp ở các nhóm TV C3, C4, CAM chỉ khác nhau chủ yếu trong pha tối.

1- Pha sáng:

+ Khái niệm: Là pha chuyển hoá Q của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành Q của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH, xảy ra ở tilacôit, chỉ có khi chiếu sáng.

+ Quang phân ly nước diễn ra trong xoang tilacôit:

 2H2O 4H+ + 4e- + O2

: Trong đó:

 * e- : Bù lại các e- của diệp lục đã bị mất.

 * H+: Khử NADP+ → NADPH.

+ Sản phẩm:

 * ATP, NADPH: Cung cấp cho pha tối.

 * O2 : Thải ra môi trường.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và cam (Bản chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIEÅM TRA BAØI CUÕ 
 Phân tích đặc điểm cấu trúc bên trong của lá thích nghi với chức năng quang hợp ? 
Lớp biểu bì 
Lá của thực vật C 3 
 Ứng với các vùng khí hậu khác nhau trên Trái đất ( Nhiệt đới , Ôn đới , Sa mạc ) các nhóm thực vật đã có những biến đổi trong cấu trúc để thích nghi được với điều kiện sống . 
 Vậy quá trình quang hợp của các nhóm thực vật này có gì khác nhau ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
Tieát 9 
Quang hôïp 
ÔÛ caùc nhoùm thöïc vaät 
C3, C4, CAM 
 
Quá trình quang hợp gồm 2 pha : Pha sáng và pha tối 
 Pha sáng : Xảy ra ở tilacôit của lục lạp . 
 Pha tối : Xảy ra trong chất nền ( strôma ) của lục lạp . 
Stroâma 
LUÏC LAÏP 
Tilacôit 
 * Quang hợp ở các nhóm TV C 3 , C 4 , CAM chỉ khác nhau chủ yếu trong pha tối . 
? Quan sát sơ đồ nêu : 
 Khái niệm , nguyên liệu , sơ lược diễn biến & sản phẩm của PHA SÁNG? 
SƠ ĐỒ TÍNH CHẤT HAI PHA CỦA QUANG HỢP 
( Tilacoit ) 
( Stroma ) 
1- Pha sáng : 
+ Khái niệm : Là pha chuyển hoá Q của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành Q của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH, xảy ra ở tilacôit , chỉ có khi chiếu sáng . 
+ Quang phân ly nước diễn ra trong xoang tilacôit : 
 2H 2 O 4H + + 4e - + O 2 
: Trong đó : 
 * e - : Bù lại các e - của diệp lục đã bị mất . 
 * H + : Khử NADP + → NADPH. 
Ánh sáng 
Diệp lục 
+ Sản phẩm : 
 * ATP, NADPH: Cung cấp cho pha tối . 
 * O 2 : Thải ra môi trường . 
 
2- Pha tối : ( Pha cố định CO 2 ) 
 Trong quá trình quang hợp , các nhóm TV C 3 , C 4 , CAM đều giống nhau ở PHA SÁNG. Chúng chỉ khác nhau ở PHA TỐI ( Pha cố định CO 2 ). Các nhà Sinh lí học TV đã phát hiện 3 con đường cố định CO 2 tương ứng với 3 nhóm TV C 3 , C 4 , CAM. 
 Vậy , ở từng nhóm TV C 3 , C 4 , CAM thì PHA TỐI xảy ra ntn ? 
 => 2 
a. Thực vật C 3 : 
Tảo 
Cam 
Luùa 
Reâu 
Chanh 
Lúa mì 
Loài thực vật nào thuộc nhóm thực vật C 3 ? 
2- Pha tối : ( Pha cố định CO 2 ) 
a. Thực vật C 3 : 
Goàm ña soá caùc loaøi thöïc vaät vuøng oân ñôùi , nhieät ñôùi   ( reâu , taûo , luùa , luùa mì , cam, chanh ,) 
Stroâma 
LUÏC LAÏP 
CAÁU TRUÙC LAÙ THÖÏC VAÄT C 3 
2- Pha tối : ( Pha cố định CO 2 ) 
a. Thực vật C 3 : 
 Chu trình Canvin có thể chia thành những giai đoạn nào ? 
- ▼ Chỉ ra các điểm mà tại đó sản phẩm của pha sáng đi vào chu trình Canvin ? 
Giai đoạn cố định CO 2 
Ribulôzơ – 1,5 – đi Photphat 
APG 
RiDP 
Axit Photpho Glixêric 
AlPG 
Alđêhit Photpho Glixêric 
CO 2 
AlPG 
C 6 H 12 O 6 
Giai đoạn khử 
Giai đoạn tái sinh chất nhận 
CHU TRÌNH CANVIN (C 3 ) 
ATP + NADPH 
ATP 
T bột , aa , prô , lipit .. 
2- Pha tối : ( Pha cố định CO 2 ) 
a. Thực vật C 3 : 
 Đại diện : Phân bố khắp Trái đất , bao gồm từ các loài tảo đơn bào đến các loài cây gỗ trong rừng . ( Đa số gồm TV vùng ôn đới , nhiệt đới ) 
- Chu trình Canvin ( Chu trình C 3 ) có thể chia làm 3 giai đoạn : 
 + Giai đoạn cố định CO 2 : RiDP + CO 2 → APG ( Axit Photpho Glixêric ) 
 + Giai đoạn khử : APG AlPG ( Alđêhit Photpho Glixêric ) 
ATP + NADPH 
 + Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu : RiDP ( Ribulôzơ -1,5 - đi Phôtphat ) 
  Tại điểm kết thúc của giai đoạn khử : một phần AlPG được dùng để tái tạo chất nhận ban đầu ( RiDP ), phần còn lại là chất khởi đầu để tổng hợp nên C 6 H 12 O 6 , rồi từ đó tổng hợp nên Tinh bột , Saccarôzơ , aa , Lipit trong quang hợp . 
 Pha tối xảy ra trong chất nền ( Strôma ) của lục lạp , trong tế bào mô giậu . 
 Diễn biến : 
 
2- Pha tối : ( Pha cố định CO 2 ) 
b. Thực vật C 4 : 
RAU D ỀN 
MÍA 
Loài thực vật nào thuộc nhóm thực vật C 4 ? 
B ẮP 
 CAO LƯƠNG 
b. Thực vật C 4 : 
2- Pha tối : ( Pha cố định CO 2 ) 
Quan sát Sơ đồ quá trình cố định CO 2 của thực vật C 4 
Hoàn thành phiếu học tập sau : 
 Đại diện :Một số loài TV sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới : mía , bắp , cao lương , rau dền  
 Pha tối xảy ra trong chất nền ( Strôma ) của lục lạp , trong tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch , 
 Diễn biến : 
 
CAÁU TRUÙC LAÙ THÖÏC VAÄT C 4 
mô giậu 
PHATOÁITRONGQUANGHÔÏPÔÛTHÖÏCVAÄTC 4 
CO 2 
Chaát 3C 
( Axit Pyruvic ) 
CO 2 
APG 
AlPG 
Rib-1,5-ñiP 
CHU 
TRÌNH 
C 4 
PEP 
CHU TRÌNH C 3 
(CANVIN) 
Chaát 4C 
Axit OÂxaloâ Axeâtic 
 A xit Malic ) 
C 6 H 12 O 6 
mô giậu 
2- Pha tối : ( Pha cố định CO 2 ) 
b. Thực vật C 4 : 
Chỉ tiêu so sánh 
Thực vật C 3 
Thực vật C 4 
Giống nhau 
- Đều có chu trình . tạo ra AlPG rồi từ đó hình thành các hợp chất cacbohiđrat , aa , prôtêin , lipit . 
1- Chất nhận CO 2 đầu tiên 
- RiDP (Ribulôzô-1,5- đi photphat ). 
2- Sản phẩm ổn định đầu tiên 
+ AOA ( Axit Ôxalô Axêtic ) 
+ AM ( Axit Malic ) 
3- Tiến trình 
Chỉ có 1 giai đoạn C 3 xảy ra trong các TB mô giậu . 
4- Đại diện 
Khác nhau 
So sánh PHA TỐI trong quang hợp của thực vật C 3 và C 4 : 
C 3 
- PEP ( Photpho Enol Pyruvic ) 
+ Hợp chất 3C: APG 
( Axit Photpho Glixêric ) 
 - Gồm 2 giai đoạn : 
+ Gđ C 4 : xảy ra trong các TB mô giậu . 
+ Gđ C 3 : xảy ra trong các TB bao bó mạch . 
- TV ôn đới , nhiệt đới 
TV nhiệt đới , cận nhiệt đới : mía , bắp , rau dền  
b. Thực vật C 4 : 
2- Pha tối : ( Pha cố định CO 2 ) 
 Đại diện :Một số loài TV sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới : mía , bắp , cao lương , rau dền  
 Pha tối xảy ra trong chất nền ( Strôma ) của lục lạp , trong tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch , qua 2 giai đoạn : 
 * Chu trình C 4 : xảy ra trong trong tế bào mô giậu . 
 * Chu trình C 3 : xảy ra trong tế bào bao bó mạch . 
 Diễn biến : 
- Chất nhận CO 2 đầu tiên : 
- Sản phẩm ổn định đầu tiên : 
PEP ( Photpho Enol Piruvic ) 
Hợp chất 4C: AOA ( Axit Oxalo Axêtic ); 
 AM ( Axit Malic ) 
 
DÖÙA 
XÖÔNG ROÀNG 
c. Thực vật CAM: 
2- Pha tối : ( Pha cố định CO 2 ) 
Loài thực vật nào thuộc nhóm thực vật CAM? 
THANH LONG 
c. Thực vật CAM: 
 Đại diện : Gồm những loài TV mọng nước , sống ở vùng hoang mạc ( xương rồng , dứa , thanh long) 
 Diễn biến : 
- Diễn ra trong chất nền của 1 loại lục lạp ở tế bào mô giậu 
- Bản chất hoá học của con đường CAM giống giống với con đường C 4 ( Chất nhận CO 2 , sản phẩm ban đầu , tiến trình gồm 2 giai đoạn ) 
- Giai đoạn C 4 xảy ra vào ban đêm ( lúc khí khổng mở ), giai đoạn C 3 xảy ra vào ban ngày ( lúc khí khổng đóng ). 
 
? Thực vật CAM đã giải quyết mâu thuẫn giữa sự tiết kiệm nước ( giảm sự mất nước qua qt THN) và dinh dưỡng khí ( quang hợp ) ntn ? 
Tế bào mô giậu 
Tế bào mô giậu 
Đêm 
Ngày 
Hình thành 
chất hữu cơ 
Ngày 
THỰC VẬT C 4 
THỰC VẬT CAM 
SỰ KHÁC NHAU VỀ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG PHA TỐI 
  Hãy nêu khác nhau cơ bản trong quá trình cố định CO 2 của thực vật C 4 và thực vật CAM? 
C 4 
C 4 
Thöïc vaät CAM 
Thöïc vaät C 4 
  Hãy nêu điểm giống nhau cơ bản trong quá trình cố định CO 2 của thực vật C 4 và thực vãt CAM? 
CHU TRÌNH C 4 
CUÛNG COÁ BAØI 
PHA TOÁI 
Thöïc vaät CAM 
Thöïc vaät C 4 
Thöïc vaät C 3 
Chỉ tiêu so sánh 
Thực vật C 3 
Thực vật C 4 
Thực vật CAM 
Giống nhau 
Đều có chu trình  tạo ra AlPG rồi từ đó hình thành các hợp chất : Cacbohiđrat , aa , prôtêin , lipit . 
1. Đại diện 
Đa số các loài TV ôn đới , nhiệt đới 
TV sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới 
TV mọng nước sống ở vùng hoang mạc 
2..Chất nhận CO 2 đầu tiên 
- RiDP 
(Ribulôzơ-1,5 - đi Photphat ). 
 PEP 
( Photpho Enol Pyruvic ) 
 PEP 
( Photpho Enol Pyruvic ) 
3. Sản phẩm ổn định đầu tiên 
Hợp chất 3C: APG 
( Axit Photpho Glixêric ) 
Hợp chất 4C: AOA và AM. ( Axit Oxalô Axêtic và Axit Malic ) 
Hợp chất 4C: AOA và AM. ( Axit Oxalô Axêtic và Axit Malic ) 
4. Tiến trình 
 Chỉ có 1 gđoạn C 3 , xảy ra trong các TB mô giậu . 
Xảy ra vào ban ngày . 
Xảy ra 2 gđoạn : 
+ Gđ C 4 : xảy ra trong các TB mô giậu (ban ngày ) 
+ Gđ C 3 : xảy ra trong các TB bao bó mạch (ban ngày ) 
Xảy ra 2 gđoạn : 
+ Gđ C 4 : xảy ra trong các TB mô giậu (ban đêm ) – Lúc khí khổng đóng . 
+ Gđ C 3 : xảy ra trong các TB mô giậu (ban ngày ) – Lúc khí khổng mở . 
Khác nhau 
C 3 
 Hoạt động theo nhóm nhỏ , hoàn thành phiếu học tập sau : 
Tế bào mô giậu 
Tế bào mô giậu 
Đêm 
Ngày 
Hình thành 
chất hữu cơ 
Ngày 
THỰC VẬT C 4 
THỰC VẬT CAM 
SỰ KHÁC NHAU VỀ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG PHA TỐI 
C 4 
C 4 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_9_quang_hop_o_cac_nhom_thuc_va.ppt
Bài giảng liên quan