Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và cam - Nguyễn Hoàng Quỳnh Hương

Quang hợp ở các nhóm:

I- THỰC VẬT C3

II- THỰC VẬT C4

III- THỰC VẬT CAM

Diễn biến:
Chu trình Canvin gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn cố định CO2:

Ribulôzơ- 1,5 – điphôtphat + CO2
? APG (axit phôtphoglixêric)

Giai đoạn khử:

APG ATP, NADPH AlPG
 (alđêhit
 phôtphoglixêric)

Giai đoạn tái sinh
chất nhận CO2 ban đầu:

ppt36 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và cam - Nguyễn Hoàng Quỳnh Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM 
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH – QUẬN 1 
Tổ bộ môn : SINH HỌC 
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Quỳnh Hương 
Giáo án 
SINH HỌC lớp 11 
KÍNH 
CHÀO 
QUÍ 
THẦY 
CÔ! 
Mến chào 
các em 
học sinh! 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Sắc tố quang hợp nào tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong ATP và NADPH? 
A/ Carôten . 
B/ Diệp lục a. 
C/ Diệp lục b. 
D/ Xantôphyl . 
B/ Diệp lục a. 
Câu 2: Đặc điểm nào ở lá giúp nước và ion khoáng đến được từng tế bào để thực hiện quang hợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp ra khỏi lá ? 
A/ Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp . 
B/ Trong lớp biểu bì của bề mặt lá có khí khổng . 
C/ Mạch rây và mạch gỗ xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến từng tế bào nhu mô của lá . 
D/ Diện tích bề mặt lá lớn . 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
C/ Mạch rây và mạch gỗ xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến từng tế bào nhu mô của lá . 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 3: Đặc điểm nào ở lá giúp cho khí CO 2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp ? 
A/ Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp . 
B/ Trong lớp biểu bì của bề mặt lá có khí khổng . 
C/ Mạch rây và mạch gỗ xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến từng tế bào nhu mô của lá . 
D/ Diện tích bề mặt lá lớn . 
B/ Trong lớp biểu bì của bề mặt lá có khí khổng . 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 4: Sơ đồ truyền năng lượng ánh sáng ở hệ sắc tố quang hợp : 
A/ Carôtenôit  Diệp lục a  Diệp lục b. 
B/ Carôtenôit  Diệp lục b  Diệp lục a. 
C/ Diệp lục b  Carôtenôit  Diệp lục a. 
D/ Diệp lục a  Carôtenôit  Diệp lục b. 
B/ Carôtenôit  Diệp lục b  Diệp lục a. 
QUANG HỢP 
C 3 , C 4 , và CAM 
Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT 
Bài 9 
I- THỰC VẬT C 3 
II- THỰC VẬT C 4 
III- THỰC VẬT CAM 
NỘI DUNG CHÍNH 
Quang hợp ở các nhóm : 
 Quá trình quang hợp được  chia thành 2 pha : pha sáng , pha tối .  Quá trình quang hợp ở các nhóm  thực vật C 3 , C 4 và CAM chỉ khác nhau  chủ yếu trong pha tối . 
Quá trình quang hợp được chia thành mấy giai đoạn ? 
Kể tên ? 
Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật 
C 3 , C 4 và CAM khác nhau chủ yếu ở giai đoạn nào ? 
I- THỰC VẬT C 3 
Loài thực vật nào thuộc nhóm thực vật C 3 ? 
Định nghĩa pha sáng ? 
Diễn biến của pha sáng ? 
Điều kiện cần của pha sáng ? 
Pha sáng diễn ra ở đâu ? 
Sản phẩm tạo thành của pha sáng ? 
I- THỰC VẬT C 3 
Gồm đa số các loài thực vật  ( rêu , tảo , lúa , lúa mì , cam, chanh ,) 
Cam 
Lúa 
Rêu 
Loài thực vật nào 
thuộc nhóm thực vật C 3 ? 
I- THỰC VẬT C 3 
1. Pha sáng 
 Là pha chuyển hóa năng lượng của ..  đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của  
ánh sáng 
các liên kết hóa học trong ATP và NADPH 
 Diễn ra ở ... của lục lạp . 
tilacôit 
LỤC LẠP 
Tilacôit 
TÓM TẮT DIỄN BIẾNPHA SÁNG CỦA QUANG HỢP 
 Diễn biến : 
I- THỰC VẬT C 3 
 Quá trình quang phân li nước trong xoang tilacôit  theo sơ đồ :	 2H 2 O Ánh sáng 4H + + 4e - + O 2 	 Diệp lục 
1. Pha sáng 
 Truyền điện tử , tạo NADPH 
 Tạo ATP 
 Cần : 
ánh sáng , H 2 O 
 Sản phẩm : 
O 2 , ATP, NADPH 
I- THỰC VẬT C 3 
Định nghĩa pha tối ? 
Diễn biến của pha tối ? 
Điều kiện cần của pha tối ? 
Pha tối diễn ra ở đâu ? 
Sản phẩm tạo thành đầu tiên của pha tối ? 
2. Pha tối 
I- THỰC VẬT C 3 
2. Pha tối 
 Là pha cố định CO 2 theo .. 
chu trình C 3 ( chu trình Canvin ) 
 Diễn ra trong . của lục lạp ở .... 
chất nền ( strôma ) 
tế bào nhu mô 
Strôma 
LỤC LẠP 
TẾBÀONHUMÔ 
CẤU TRÚC LÁ THỰC VẬT C 3 
 Diễn biến : Chu trình Canvin gồm 3 giai đoạn : 
I- THỰC VẬT C 3 
2. Pha tối 
+ Giai đoạn cố định CO 2 : 
+ Giai đoạn khử : 
APG ATP, NADPH AlPG 	( alđêhit 	 phôtphoglixêric ) 
+ Giai đoạn tái sinh  chất nhận CO 2 ban đầu : 
AlPG  ATP   Rib -1,5– điP 
Ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat + CO 2   APG ( axit phôtphoglixêric ) 
Cố định CO 2 
Khử 
Tái  sinh  chất  nhận CO 2 ban đầu 
 Cần : 
CO 2 , ATP, NADPH 
 Sản phẩm đầu tiên : 
APG( hợp chất 3 cacbon ) 
AlPG tách ra khỏi chu trình Canvin để tổng hợp C 6 H 12 O 6 , từ đó tạo tinh bột , saccarôzơ , axit amin , lipit . 
Cố định CO 2 
Khử 
Tái  sinh  chất nhậnCO 2 ban đầu 
I- THỰC VẬT C 3 
2. Pha tối 
MỐI QUAN HỆ GIỮA PHA SÁNG VÀ PHA TỐICỦA QUANG HỢP Ở THỰC VẬT C 3 
II- THỰC VẬT C 4 
Loài thực vật nào thuộc nhóm 
thực vật C 4 ? 
Chất nhận CO 2 đầu tiên trong pha tối 
của quang hợp ở thực vật C 4 ? 
Sự cố định CO 2 trong pha tối 
của quang hợp ở thực vật C 4 
diễn ra ở đâu ? Theo con đường nào ? 
Sản phẩm tạo thành đầu tiên 
trong pha tối của quang hợp 
ở thực vật C 4 ? 
II- THỰC VẬT C 4 
Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ( mía , ngô , kê , rau dền , cỏ dại ,) 
RAU DỀN 
NGÔ 
MÍA 
Loài thực vật nào 
thuộc nhóm thực vật C 4 ? 
CẤU TRÚC LÁ THỰC VẬT C 4 
Strôma 
LỤC LẠP 
II- THỰC VẬT C 4 
* Pha tối 
Pha tối trong quang hợp 
của thực vật C 4 diễn ra ở đâu ? 
PHATỐITRONGQUANGHỢPỞTHỰCVẬTC 4 
CO 2 
Chất 3C 
( axit piruvic ) 
CO 2 
APG 
AlPG 
Rib-1,5-điP 
CHU 
TRÌNH 
C 4 
PEP 
CHU TRÌNH C 3 
(CANVIN) 
Chất 4C 
( axit ôxalôaxêtic 
 axit malic ) 
Diễn biến của pha tối trong 
quang hợp ở thực vật C 4 ? 
C 6 H 12 O 6 
II- THỰC VẬT C 4 
* Pha tối 
 Cố định CO 2 theo : 
 Chu trình C 4 : diễn ra trong chất nền của lục lạp  ở tế bào nhu mô . 
 Chu trình C 3 : diễn ra trong chất nền của lục lạp  ở tế bào bao bó mạch . 
 Chất nhận CO 2 đầu tiên : 
 Sản phẩm đầu tiên : 
Hợp chất 4 cacbon 
PEP ( phôtphoenolpiruvat ) 
III- THỰC VẬT CAM 
Loài thực vật nào thuộc nhóm thực vật CAM? 
Sự cố định CO 2 trong pha tối của quang hợp ở thực vật CAM 
diễn ra ở đâu ? Theo con đường nào ? Vào lúc nào ? 
Chất nhận CO 2 đầu tiên trong pha tối 
của quang hợp ở thực vật CAM? 
Sản phẩm tạo thành đầu tiên trong pha tối 
của quang hợp ở thực vật CAM? 
III- THỰC VẬT CAM 
Gồm những loài thực vật mọng nước sống ở vùng hoang mạc 
khô hạn ( xương rồng ,) vàø các loại cây trồng ( dứa,thanh long,..) 
DỨA 
THANH LONG 
XƯƠNG RỒNG 
Loài thực vật nào 
thuộc nhóm thực vật CAM ? 
III- THỰC VẬT CAM 
* Pha tối 
 Diễn ra trong chất nền  của lục lạp ở tế bào nhu mô . 
Strôma 
LỤC LẠP 
Pha tối trong quang hợp 
của thực vật CAM diễn ra ở đâu ? 
Điểm giống nhau 
trong pha tối của quang hợp 
ở thực vật CAM 
so với thực vật C 4 ? 
Ban đêm ( khí khổng mở ) 
Điểm khác nhau 
trong pha tối của quang hợp 
ở thực vật CAM 
so với thực vật C 4 ? 
+ Chu trình C 4 : diễn ra ban đêm , lúc khí khổng mơ û . 
III- THỰC VẬT CAM 
* Pha tối 
 Cố định CO 2 theo : 
 Chất nhận CO 2 đầu tiên : 
 Sản phẩm đầu tiên : 
Hợp chất 4 cacbon 
PEP ( phôtphoenolpiruvat ) 
+ Chu trình C 3 : diễn ra ban ngày ,lúc khí khổng đóng . 
Ban ngày ( khí khổng đóng ) 
PHA TỐI 
Thực vật CAM 
Thực vật C 4 
Thực vật C 3 
Câu 1: Phân biệt pha tối của quang hợp ở thực vật C 3 , C 4 vàCAM ? 
Thực vật C 3 
Thực vật C 4 
Thực vật CAM 
Nhóm 
thực vật 
Chất nhận CO 2 
đầu tiên 
Sản phẩm đầu tiên 
PHA TỐI 
Thực vật CAM 
Thực vật C 4 
Thực vật C 3 
Đa số các loài thực vật 
 Thực vật mọng nước 
 sống ở vùng hoang 
 mạc khô hạn 
 Thực vật sống ở 
 vùng nhiệt đới 
 và cận nhiệt đới 
+ Con đường 
 diễn ra 
+ Nơi diễn ra 
 + Chu trình C 3 
 + Chất nền lục 
 lạp của tế bào 
 nhu mô . 
+ Chu trình C 4 
 và chu trình C 3 
+ C 4  chất nền lục lạp 
 của tế bào nhu mô ; 
 C 3  chất nền lục lạp 
của tế bào bao bó mạch . 
 + Chu trình C 4 
 và chu trình C 3 
 + Chất nền lục lạp 
 của tế bào nhu mô . 
Rib -1,5- điP 
PEP 
PEP 
Hợp chất 3C (APG) 
Hợp chất 4C (AOA) 
Hợp chất 4C (AOA) 
CỦNG CỐ BÀI 
Câu 2: Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở đâu ? 
A/ Chất nền ( strôma ) của lục lạp . 
B/ Tilacôit của lục lạp . 
C/ Màng trong của lục lạp . 
D/ Màng ngoài của lục lạp . 
B/ Tilacôit của lục lạp . 
CỦNG CỐ BÀI 
Câu 3: Điều kiện cần ở pha sáng của quá trình quang hợp ? 
A/ Ánh sáng , nước . 
B/ Ánh sáng , CO 2 . 
C/ Ánh sáng , ATP. 
D/ Ánh sáng , NADPH. 
A/ Ánh sáng , nước . 
CỦNG CỐ BÀI 
Câu 4: Sản phẩm tạo thành ở pha sáng của quá trình quang hợp ? 
A/ C 6 H 12 O 6, O 2, ATP. 
B/ C 6 H 12 O 6, O 2, NADPH. 
C/ ATP, NADPH, C 6 H 12 O 6 . 
D/ ATP, NADPH, O 2 . 
D/ ATP, NADPH, O 2 . 
CỦNG CỐ BÀI 
Câu 5: Sản phẩm của pha sáng được sử dụng cho pha tối của quá trình quang hợp ? 
A/ ATP, NADPH. 
B/ ATP, O 2 . 
C/ NADPH, O 2 . 
D/ O 2, CO 2 . 
A/ ATP, NADPH. 
DẶN DÒ 
- Học bài 9. 
- Trả lời các câu hỏi trang 43_SGK. 
- Đọc bài 10. 
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ! 
Chúc các em học tập tốt! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_9_quang_hop_o_cac_nhom_thuc_va.ppt