Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Thực hành xem phim: Tập tính động vật
I- MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh phải phân
tích được các dạng tập tính của động vật:
+ Tập tính kiếm ăn.
+ Tập tính sinh sản.
+ Tập tính di cư
+ Tập tính bảo vệ lãnh thổ.
+ Tập tính bầy đàn.
III- NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN
HÀNH
1.Một số câu hỏi gợi ý trước khi xem phim
Động vật rình mồi, vồ mồi, rượt đuổi mồi, giết chết con mồi như thế nào ?
Động vật ve vãn, giành con cái, giao hoan, làm tổ, ấp trứng, chăm sóc con non như thế nào ?
Động vật bảo vệ lãnh thổ (cách đe doạ, tấn công, cách đánh dấu lãnh thổ, ) như thế nào ?
Tập tính xã hội trong một bầy đàn được thể hiện ra sao ?
Các tập tính đã xem là tập tính bẩm sinh hay tập tính học được ?
Bài 33 Tập tính động vật THỰC HÀNH XEM PHIM I- MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này , học sinh phải phân tích được các dạng tập tính của động vật : + T ập tính kiếm ăn . + Tập tính sinh sản . + Tập tính di cư + Tập tính bảo vệ lãnh thổ . + Tập tính bầy đàn . II- CHUẨN BỊ Đĩa CD về các dạng tập tính của vài loài động vật , hoặc ổ cứng của máy vi tính kết nối với tivi ( máy chiếu ) III- NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH 1.Một số câu hỏi gợi ý trước khi xem phim Động vật rình mồi , vồ mồi , rượt đuổi mồi , giết chết con mồi như thế nào ? Động vật ve vãn , giành con cái , giao hoan , làm tổ , ấp trứng , chăm sóc con non như thế nào ? Động vật bảo vệ lãnh thổ ( cách đe doạ , tấn công , cách đánh dấu lãnh thổ ,) như thế nào ? Tập tính xã hội trong một bầy đàn được thể hiện ra sao ? Các tập tính đã xem là tập tính bẩm sinh hay tập tính học được ? 2. Xem phim Tập tính động vật là gì ? - Tập tính động vật là chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường ( bên trong - bên ngoài ). * ĐỊNH NGHĨA - Ý NGHĨA: GIÚP ĐV THÍCH NGHI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN. Ví dụ 1: Di cư Em hãy xem và phân loại các tập tính động vật sau : Ví dụ 2: Sự gặp gỡ của chuồn chuồn đ ực và chuồn chuồn cái trong mùa sinh sản . Ví dụ 3 Khỉ sử dụng ống hút để uống nước dừa Ví dụ 4: Đàn ngỗng bay theo tàu lượn Ví dụ 5 Sơn dương đánh dấu lãnh thổ Ví dụ 6 Những chú chó biết chơi thể thao TẬP TÍNH BẨM SINH TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC * CÁC LOẠI TẬP TÍNH TẬP TÍNH BẨM SINH Là loại tập tính sinh ra đã có , được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài . TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể , thông qua học tập và rút kinh nghiệm . Loài A : cắp rác bằng mỏ Loài B : gài sợi rác trên lông ở phía lưng. Con lai : khi tha rác vừa cắp trên lưng vừa tha bằng mỏ. Tập tính tha rác về làm tổ của loài vẹt . Là tập tính sinh ra cũng đã có nhưng sẽ được tiếp tục phát triển và hoàn thiện trong đời sống cá thể. * Tập tính hỗn hợp * CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Kích thích bên ngoài Kích thích bên trong Cơ quan thụ cảm Hệ thần kinh Cơ quan thực hiện TK cảm giác TK vận động Chim hút mật Rùa đẻ trứng Tắc kè bắt mồi Dơi bắt ếch T ập tính kiếm ăn Tập tính bầy đàn Tập tính in vết Tại sao các hoạt động trong đời sống của động vật bậc thấp chủ yếu thuộc loại tập tính bẩm sinh ? ở động vật bậc thấp : + Hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản , số lượng tế bào ít khả năng học tập rất thấp , việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn . + Tuổi thọ ngắn không có nhiều thời gian cho việc học tập . Do vậy : Tập tính bẩm sinh là tập tính chủ đạo trong đời sống của các động vật bậc thấp . Tại sao động vật có hệ thần kinh phát triển và con người , có rất nhiều tập tính học được ? Ở người và động vật bậc cao : + Hệ thần kinh phát triển , ( đặc biệt là não bộ , vỏ não ở người ) rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm . + Tuổi thọ dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện , hoàn thiện các tập tính phức tạp , thích ứng với các điều kiện sống luôn biến đổi . Do vậy : Tập tính học được ngày càng được bổ sung, hoàn thiện và chiếm ưu thế hơn so với phần tập tính bẩm sinh . Có phải tập tính bẩm sinh nào cũng bất biến và không bao giờ thay đổi không? IV - THU HOẠCH Dựa trên kết quả thảo luận , mỗi học sinh viết một bản tóm tắt về những biểu hiện của từng dạng tập tính động vật . Tạm biệt các em !
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_thuc_hanh_xem_phim_tap_tinh_dong_v.ppt