Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 23: Ứng động
Ứng động: Là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân KT không định hướng.
- Ứng động bao gồm: Quang ứng động, nhiệt ứng động, thuỷ ứng động .
Cơ chế:
+ Thay đổi độ trương nước.
+ Co rút chất nguyên sinh.
+ Biến đổi quá trình sinh lí, sinh hoá theo nhịp điệu đồng hồ sinh học.
+ Thay đổi độ trương nước.
+ Co rút chất nguyên sinh.
+ Biến đổi quá trình sinh lí, sinh hoá theo nhịp điệu đồng hồ sinh học.
TIẾT 23 ỨNG ĐỘNG I - KH ÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG: Quan sát 2 thí nghiệm trên, chỉ ra sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng và vận động của hoa nở? Hướng kích thích, cơ quan thực hiện như thế nào? - Hướng kích thích: Hướng động thì KT từ một hướng - Cấu tạo của cơ quan thực hiện hoa nở: Lá, cánh hoa, đài hoa hoặc cấu tạo khớp phình nhiều cấp. Hướng động hình tròn như: Bao lá mầm, thân, cành, rễ. Ứng động là gì? Ứng động có những hình thức nào? Căn cứ vào đâu để phân loại như vậy? I - KH ÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG: - Ứng động: Là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân KT không định hướng. - Ứng động bao gồm: Quang ứng động, nhiệt ứng động, thuỷ ứng động. Ứng động diễn ra theo cơ chế nào? - Cơ chế: + Thay đổi độ trương nước. + Co rút chất nguyên sinh. + Biến đổi quá trình sinh lí, sinh hoá theo nhịp điệu đồng hồ sinh học. Có những hình thức ứng động nào? 1 - ỨNG ĐỘNG SINH TRƯỞNG : Ứng động sinh trưởng là gì? Cơ sở khoa học của hiện tượng này? Ứng động sinh trưởng : Là kiểu ứng động trong đó các TB ở hai phía đối diện nhau của cơ quan có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng.( Liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bào ) Cơ sở khoa học: Có sự tham gia của các hoocmon thực vật. II - CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG: 1 - ỨNG ĐỘNG SINH TRƯỞNG : II - CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG: a. Vận động quấn vòng : ( Tạo giàn - Xoắn ốc ) Vận động quấn vòng là gì? Phản ứng quấn liên quan đến tác nhân nào? - Là hình thức vận động sinh trưởng không đồng đều, không phụ thuộc vào môi trường. - Phản ứng quấn là kết quả của việc tích luỹ Auxin bề mặt dưới của thân, làm TB kéo dài hơn so với bề mặt trên -> Thân sinh trưởng không đều -> Vặn vẹo và quấn quanh vật. - Có sự kích thích của hoocmon Gibêrêlin cho sự vận động này cả ngày đêm b. Vận động nở hoa : Hãy cho biết các hiện tượng nở hoa trên thực tế? Nguyên nhân của các hiện tượng cảm ứng trên? * Hiện tượng: - Cảm ứng theo nhiệt độ: + Hoa nghệ tây có ánh sáng, nhiệt độ thích hợp nở. + Hoa mười giờ lúc ánh sáng ở t 0 20 - 25 0 C nở. + Hoa Tuylíp lúc ánh sáng ở t 0 25 - 30 0 C nở. - Cảm ứng theo ánh sáng: + Hoa cúc khép lại khi ban đêm, nở khi có ánh sáng. + Hoa quỳnh, hoa dạ hương nở ban đêm. * Giải thích: - Vận động nở hoa do sự ST không đồng đều ở 2 phía cơ quan. - Liên quan đến sự dẫn truyền Auxin và trạng thái cân bằng hoocmon. 1 - ỨNG ĐỘNG SINH TRƯỞNG : II - CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG: c. Hiện tượng ngủ, thức : Thế nào là vận động ngủ, thức? Nguyên nhân của các hiện tượng này? Hiện tượng ngủ, thức: Là sự vận động của cơ quan thực vật theo chu kì nhịp điệu sinh học, theo điều kiện môi trường. - Hiện tượng ngủ : Lá cây họ đậu, chua me, chồi ngủ khi điều kiện bất lợi, hạt ngủ các hoạt động giảm tối thiểu Nguyên nhân: + Do điều kiện sống thay đổi. + Tích luỹ ức chế sinh trưởng ( A. Apxixíc ) và giảm lượng các chất kích thích sinh trưởng ( Như Auxin, Gêbêrêlin ) => Phản ứng thích nghi và trở thành đặc tính. 1 - ỨNG ĐỘNG SINH TRƯỞNG : II - CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG: Sử dụng biện pháp kĩ thuật nào để kéo dài hay đánh thức chồi, hạt ngủ? Đánh thức chồi, hạt: Loại bỏ vỏ cứng, chà xát mỏng vỏ, xếp lớp vùi cát ẩm, dùng chất kích thích sinh trưởng. Kéo dài ngủ của chồi, hạt: Dùng hoá chất điều hoà sinh trưởng để ức chế nảy mầm. c. Hiện tượng ngủ, thức : 1 - ỨNG ĐỘNG SINH TRƯỞNG : II - CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG: Kích thích Lá cây cụp xuống II - CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG: 2 - ỨNG ĐỘNG KHÔNG SINH TRƯỞNG : a. Vận động tự vệ ở cây trinh nữ : Giải thích hiện tượng lá cụp xuống? - Giải thích: + Sự giảm sức trương của thể gối ở cuống lá và gốc lá chét. + Vận chuyển ion K + ra khỏi không bào gây mất H 2 O -> P thẩm thấu giảm. => Sự vận động tự vệ ở cây trinh nữ liên quan đến sức trương của nước. b. Vận động bắt mồi ở thực vật : Các loại lá cây trên có hiện tượng gì? II - CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG: 2 - ỨNG ĐỘNG KHÔNG SINH TRƯỞNG : b. Vận động bắt mồi ở thực vật : II - CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG: 2 - ỨNG ĐỘNG KHÔNG SINH TRƯỞNG : - Hiện tượng: Biến dạng để bắt sâu bọ Cơ chế bắt mồi của các loại lá trên diễn ra như thế nào? - Cơ chế: + Khi con mồi chạm vào lá, lực trương nước giảm -> Các gai, tua, lông cụp, nắp đậy lại giữ chặt con mồi. + Các tuyến trên các lông của lá tiết enzim phân giải prôtêin của con mồi. => Vận động bắt mồi của thực vật là nhờ sức trương nước của tế bào. Vậy như thế nào là ứng động không sinh trưởng? II - CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG: 2 - ỨNG ĐỘNG KHÔNG SINH TRƯỞNG : c. Khái niệm ứng động không sinh trưởng : - Ứng động không sinh trưởng : Là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của TB. - Chỉ liên quan đến sức trương của nước, xảy ra sự lan truyền kích thích, có phản ứng nhanh ở các miền chuyên hoá của cơ quan. - Là vận động cảm ứng mạnh mẽ do các chấn động, va chạm cơ học. ứng động ở thực vật có vai trò và được ứng dụng như thế nào? - Vai trò: Giúp cho thực vật thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường như ánh sáng, nhiệt độ đảm bảo tồn tại và phát triển theo nhịp độ sinh học. - Ứng dụng: + Với cây nhập nội cần đảm bảo nhiệt độ, ánh sáng cho quá trình ra hoa. + Có thể thúc đẩy nhanh hoặc kìm hãm chồi, hạt ngủ thêm hoặc thức sớm theo nhu cầu con người. II - CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG: 3 - VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG : C©u 1 . Sù thay ®æi ¸p suÊt tr¬ng níc lµm chuyÓn ®éng l¸ lµ do: A. thay ®æi vÞ trÝ v« s¾c l¹p. B. thay ®æi cÊu tróc phit«crom. C. thay ®æi nång ®é ion K + . D. thay ®æi vÞ trÝ l«ng hót C©u 2 . VËn ®éng në hoa q uỳnh thuéc øng ®éng sinh trëng nµo? A. Quang øng ®éng. B. NhiÖt øng ®éng. C. Ho¸ øng ®éng. D. Thuû øng ®éng. C ỦNG CỐ: C ỦNG CỐ: II - C ÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG: 2 - ỨNG ĐỘNG KHÔNG SINH TRƯỞNG : - Khái niệm : Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của tế bào. - Ví dụ : Cụp lá do va chạm, đống mở khí khổng - Các loại ứng động không sinh trưởng : + Ứng động sức trương: Do sự biến đổi hàm lượng nước trong tế bào chuyên hoá và cấu trúc chuyên hoá. + Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động: Do xuất hiện các kích thích lan truyền. Hãy nêu vai trò của ứng động đói với đời sống thực vật?
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_tiet_23_ung_dong.ppt