Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 39, Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong

1- Giới tính

Ảnh hưởng đến tốc độ ST và kích thước tối đa của con đực và con cái

Thường con cái có tốc độ lớn nhanh và sống lâu hơn

Ứng dụng thực tiễn: trong chăn nuôi, nuôi ĐV lấy thịt  tăng số lượng con đực

Con trai tốc độ ST tăng lúc 6 tuổi và 17 tuổi

Con gái tốc độ ST mạnh ở tuổi 13

Giống: ST mạnh sau khi sinh và ở tuổi dậy thì

Khác: tuổi dậy thì ở con trai muộn hơn so với con gái nhưng nhanh và mạnh hơn con gái

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 39, Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 39 - Bài 38: 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN 
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
 KIEÅM TRA BAØI CUÕ 
 KIEÅM TRA BAØI CUÕ 
Câu 1: Biến thái là sự thay đổi : 
 Đột ngột về hình thái , cấu tạo , sinh lí trong 
 qúa trình ST - PT của ĐV 
B. Về hình thái , cấu tạo và sinh lí trong qúa trình 
 ST-PT của ĐV 
C. Đột ngột về hình thái , cấu tạo trong qúa trình 
 ST-PT của ĐV 
D. Đột ngột về hình thái , sinh lí trong qúa trình 
 ST-PT của ĐV 
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây không thuộc biến thái : 
 Châu chấu trưởng thành có kích thước lớn hơn 
 châu chấu còn non 
B. Rắn lột bỏ da 
C. Nòng nọc có đuôi , ếch không có đuôi 	 
 Bọ ngựa trưởng thành khác bọ ngựa còn non 
 ở một số chi tiết 
 KIEÅM TRA BAØI CUÕ 
Câu 3:Phát triển không qua biến thái : 
 Một số ĐV không xương sống và đa số ĐV có xương sống 	 
B. Đa số ĐV có xương sống 	 
C. Đa số ở ĐV không xương sống 	 	 
D. Thường gặp ở đa số lớp sâu bọ và giáp xác 
Câu 4: Trên mỗi cá thể có 2 giai đoạn sinh trưởng và phát triển chính là: 
A . Giai đoạn biến thái và giai đoạn không biến thái 
B. Giai đoạn trứng và giai đoạn trưởng thành 
C. Giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi 
D. Giai đoạn sinh sản và giai đoạn không sinh sản 
Câu 5: Những loài động vật nào sau đây, ấu trùng ( con non ) phải trãi qua nhiều lần lột xác mới trở thành cá thể trưởng thành ? 
A.Ve sầu, châu chấu, cua B. Cua, bướm, bạch tuộc 
C. Ruồi, muỗi, sứa D. Bạch tuộc, châu chấu, ve sầu 
Tiết 39 – Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
Ong chúa 
Ong đực 
Ong thợ 
Các dạng ong 
Mối chúa 
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong 
Quan sát hình , cho biết điểm khác nhau về tốc độ ST của con đực và con cái ở loài mối và loài ong ? 
Tiết 39 – Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong 
1- Giới tính 
- Ảnh hưởng đến tốc độ ST và kích thước tối đa của con đực và con cái 
- Thường con cái có tốc độ lớn nhanh và sống lâu hơn 
* Ứng dụng thực tiễn : trong chăn nuôi , nuôi ĐV lấy thịt  tăng số lượng con đực 
So sánh điểm giống và khác nhau về tốc độ ST của con trai và con gái 
từ 0 - 18 tuổi ? 
Tiết 39 – Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
Con trai tốc độ ST tăng lúc 6 tuổi và 17 tuổi 
Con gái tốc độ ST mạnh ở tuổi 13 
So sánh điểm giống và khác nhau về tốc độ ST của con trai và con gái 
từ 0 - 18 tuổi ? 
* Giống : ST mạnh sau khi sinh và ở tuổi dậy thì 
* Khác : tuổi dậy thì ở con trai muộn hơn so với con gái nhưng nhanh và mạnh hơn con gái 
Tiết 39 – Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
PT biến thái hoàn toàn 
( Bướm ) 
PT biến thái không hoàn toàn 
( Bọ cánh cứng ) 
Yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình phát triển qua biến thái ở bướm và bọ cánh cứng ? 
Tiết 39 – Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự chín trứng và rụng trứng , điều hòa dậy thì , sự động dục , mang thai ? 
Tiết 39 – Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
2- Các hoocmon sinh trưởng và phát triển 
I- Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong 
Loại hoocmon 
Tên hoocmon 
Nơi sản xuất 
Tác dụng sinh lí 
Hoocmon điều hòa sinh trưởng 
Hoocmon điều hòa phát triển 
Điều hòa biến thái(côn trùng ) 
Điều hòa chu kỳ động dục 
Tiết 39 – Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
Hocmon điều hòa ST có những loại nào ? 
Mức độ ảnh hưởng của loại hocmon này đối với con người như thế nào ? 
Tiết 39 – Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
Loại hoocmon 
Tên hoocmon 
Nơi sản xuất 
Tác dụng sinh lí 
Hoocmon điều hòa sinh trưởng 
GH 
( hocmon sinh trưởng ) 
Thùy trước tuyến yên 
- Kích thích phân chia TB và tăng cường tổng hợp Protêin  tăng kích thước của TB. 
- Kích thích PT xương 
Tuyến giáp 
- Kích thích chuyển hóa ở tế bào 
- Kích thích q/trình ST bình thường của cơ thể 
- Ở lưỡng cư , tirôxin có tác dụng gây biến thái nòng nọc  ếch 
Tirôxin 
Tiết 39 – Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
Loại hoocmon 
Tên hoocmon 
Nơi sản xuất 
Tác dụng sinh lí 
Hoocmon điều hòa phát triển 
Điều hòa biến thái 
( côn trùng ) 
Điều hòa chu kỳ động dục 
Sự phát triển của động vật và con người được điều hòa bởi những hocmon nào ? 
Tiết 39 – Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
Sự phát triển biến thái ở sâu bọ được điều hòa bởi những hocmon nào ? 
Tiết 39 – Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
Loại hoocmon 
Tên hoocmon 
Nơi sản xuất 
Tác dụng sinh lí 
Hoocmon điều hòa phát triển 
Điều hòa biến thái 
( côn trùng ) 
Eđixơn 
Tuyến trước ngực 
- Gây lột xác ở sâu bướm 
- Kích thích sâu biến thành nhộng và bướm 
Juvenin 
Thể allata 
- Gây lột xác ở sâu bướm 
- Ức chế quá trình chuyển hóa sâu thành nhộng và bướm 
Tiết 39 – Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
Loại hoocmon 
Tên hoocmon 
Nơi sản xuất 
Tác dụng sinh lí 
Hoocmon điều hòa phát triển 
Điều hòa chu kỳ động dục 
Hocmon ảnh hưởng tới chu kỳ 
kinh nguyệt như thế nào ? 
Tiết 39 – Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
 Tính trạng sinh dục nguyên sinh ( sơ cấp ): 
 VD: con đực có cơ quan sinh dục đực ( tinh hoàn , ống dẫn tinh , cơ quan giao cấu , các tuyến phụ ,); Con cái có cơ quan sinh dục cái ( buồng trứng , ống dẫn trứng , dạ con,) 
 Tính trạng sinh dục thứ sinh ( thứ cấp): là những tính trạng hình thái hoặc tập tính khác nhau giữa con đực và con cái 
 VD: con đực có sừng ( Hươu ), có bờm ( Sư tử ), có bộ lông đẹp ( Công ), có giọng hót hay ( Họa mi ),.. 
THÔNG TIN CẦN BIẾT 
Tiết 39 – Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
Loại hoocmon 
Tên hoocmon 
Nơi sản xuất 
Tác dụng sinh lí 
Hoocmon điều hòa phát triển 
Điều hòa chu kỳ động dục 
Ơstrôgen 
Buồng trứng 
- Tăng phát triển xương 
- Kích thích phân hóa TB  hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp 
Testosterôn 
Tinh hoàn 
- Tăng phát triển xương 
 Kích thích phân hóa TB  hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp 
- Tăng tổng hợp prôtêin , phát triển cơ bắp 
Tiết 39 – Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
Sự tạo trứng trong buồng trứng 
Sơ đồ điều hoà chu kì kinh nguyệt 
Phát triển của hợp tử 
Tiết 39 – Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
Sơ đồ điều hoà chu kì kinh nguyệt 
Thời gian độ dài của chu kỳ , thời gian rụng trứng ? 
Những thay đổi trong buồng trứng và dạ con ? 
Hãy quan sát sơ đồ và cho nhận xét về : 
Thời gian có kinh ? 
Thời gian chu kỳ : 28 ngày 
Thời gian rụng trứng : sau 14 ngày có kinh 
Thay đổi trong buồng trứng : hình thành nang trứng và thể vàng 
Thay đổi trong dạ con: niêm mạc tử cung dày lên 
Thời gian có kinh từ 3 - 5 ngày 
Tiết 39 – Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
Sơ đồ điều hoà chu kì kinh nguyệt 
Chu kì kinh nguyệt được điều hòa bởi những hoocmôn nào ? 
Những ngày nào trong chu kì kinh nguyệt là có thể thụ thai ? 
Do các hocmon : 
LH, FSH ( tuyến yên ); Ơstrogen ( buồng trứng ); Progesteron ( thể vàng ); HCG ( nhau thai tiết ) 
Khi trứng bắt đầu rụng vào khoảng ngày 14 nhưng khả năng thụ thai lại là khoảng trước ngày 14 2ngày và sau ngày 14 2ngày vì còn tính thời gian sống của tinh trùng trong ống dẫn trứng ( 2ngày ) và thời gian sống của trứng trong ống dẫn trứng ( 2ngày ) 
Tiết 39 – Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
Sơ đồ điều hoà chu kì kinh nguyệt 
Dựa vào chu kì kinh nguyệt hãy nêu các biện pháp tránh thai ? 
* Giao hợp từ ngày 1  ngày 12/chu kỳ hoặc từ ngày 17  ngày 28/chu kỳ : An toàn 
* Giao hợp từ ngày 13  ngày 16/chu kỳ : cần sử dụng các biện pháp tránh thai ( bao cao su ,) 
CỦNG CỐ 
Câu 1: Nếu biết người bị bệnh lùn do thiếu GH thì cần tiêm GH ở giai đoạn nào ? 
Đối với người bị bệnh lùn cần tiêm GH ở giai đoạn còn trẻ vì : Ở giai đoạn này tốc độ ST diễn ra mạnh  GH phát huy tác dụng ; còn đến giai đoạn đã trưởng thành  tốc độ ST chậm lại  GH không phát huy được tác dụng , mà còn có thể gây tác hại như gây to đầu xương chi. 
Câu 2: Nếu ta cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc có biến thành ếch được không ? Tại sao ? 
CỦNG CỐ 
Câu 2: Nếu ta cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc có biến thành ếch được không ? Tại sao ? 
Câu 3: Tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của trẻ em nếu thiếu iốt sẽ dẫn đến đần độn ? 
Trong thành phần Tiroxin có iốt , nếu thiếu iốt  Tiroxin không tiết ra  mô TK phát triển không bình thường gây đần độn 
Biến thái ở ếch nhái được điều hòa bởi hocmon Tiroxin do tuyến giáp của nòng nọc tiết ra 
Nếu ta cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc sẽ không biến thành ếch , vì 
CỦNG CỐ 
Câu 4: Cuộc vận động toàn dân sử dụng muối iốt có ý nghĩa như thế nào ? 
Ý nghĩa cuộc vận động toàn dân sử dụng muối iốt : Bảo vệ sức khỏe con người ; bảo vệ thế hệ trẻ để có sự phát triển trí não tốt nhất 
Câu 5: Sự biến thái của sâu bọ được điều hòa bởi những hoocmon nào ? 
A. Tirôxin 
B. Ơstrôgen 
C. Eđixơn và Juvenin 
D. Testostêrôn 
CỦNG CỐ 
Câu 6: Trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn , chịu lạnh kém , não ít nếp nhăn , trí tuệ thấp là do cơ thể không có đủ hoocmon : 
B. Tirôxin 
D. Testostêrôn 
A. Ơstrôgen 
C. GH 
Câu 7: Bệnh Bazơđô ở người phát sinh do: 
A. Tuyến giáp hoạt động mạnh 
B. Tuyến yên hoạt động mạnh 
C. Tuyến giáp hoạt động yếu 
D. Tuyến yên hoạt động yếu 
DẶN DÒ 
- Đọc phần “ Em có biết ?” để hiểu thêm về những biến đổi của tuổi dậy thì , tránh thai và bệnh tật  có ý thức bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên 
Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. 
Xem trước bài 39 và trả lời các lệnh 
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI !HẸN GẶP LẠI CÁC EM ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_tiet_39_bai_38_cac_nhan_to_anh_huo.ppt