Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen - Trường THPT Gia Lộc II

I/ tương tác gen

Các khái niệm:

Tương tác gen:

Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình.

Mà thực chất là sự tương tác giữa các sản phẩm của chúng (Protein, enzim ) để tạo kiểu hình.

Gen Alen:

Là những gen có vị trí tương ứng hay có cùng lôcút trên cặp NST tương đồng.

Gen không Alen:

Là những gen không có vị trí tương ứng hay không có cùng lôcút trên cặp NST tương đồng.

b) Nhận xét:

Phép lai một tính trạng mà thế hệ lai cho tỷ lệ kiểu hình 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng.

9 + 7 = 16 tổ hợp = 4 loại giao tử đực F1 x 4 loại giao tử cái F1

F1 dị hợp hai cặp gen

9:7 là tỷ lệ của kiểu tác động bổ sung giữa các gen trội không alen.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen - Trường THPT Gia Lộc II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯờNG THPT GIA LộC II 
liệt nhiệt chào mừng quý thầy cô 
đến dự tiết hhhg 
KIểM TRA BàI Cũ 
1. Nội dung chủ yếu của quy luật phân ly độc lập là 
A .“Khi bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F2 có sự phân tính theo tỉ lệ 9:3:3:1.” 
B . “Các cặp nhân tố di truyền(cặp alen) phân ly độc lập với nhau trong phát sinh giao tử ”. 
C . “Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tinh trạng hợp thành nó”. 
D . “Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F2 mỗi cặp tính trạng xét riêng rẽ đều phân ly theo kiểu hình 3:1”. 
KIểM TRA BàI Cũ 
2. Cơ sở tế bào học của quy luật phân độc lập là 
A. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử đưa đến sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen. 
B. sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể. 
C. các gen nằm trên các nhiễm sắc thể. 
D. do sự di truyền cùng nhau của cặp alen trên một nhiễm sắc thể. 
KIểM TRA BàI Cũ 
3. Điều kiện quan trọng nhất đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là 
A. P phải thuần chủng. 
B. mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng phải nằm trên một cặp nhiễm sắc thể. 
C. trội lặn hoàn toàn. 
D. mỗi gen quy định một tính trạng tương ứng. 
KIểM TRA BàI Cũ 
4. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả vàng. Các gen di truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả vàng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là 
	A. AaBb x Aabb.	 
	B. AaBB x aaBb. 
	C. Aabb x AaBB.	 
	D. AaBb x AaBb. 
Bài 10. tương tác gen và tác động đa hiệu của gen 
Nội dung 
I/ Tương tác gen 
1/ Tương tác bổ sung. 
2/ Tương tác cộng gộp 
II/ Tác động đa hiệu của gen 
Các khái niệm. 
Nội dung 
Các khái niệm 
Tương tác gen: 
Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình. 
Mà thực chất là sự tương tác giữa các sản phẩm của chúng (Protein, enzim) để tạo kiểu hình. 
Gen Alen: 
Là những gen có vị trí tương ứng hay có cùng lôcút trên cặp NST tương đồng. 
Gen không Alen: 
Là những gen không có vị trí tương ứng hay không có cùng lôcút trên cặp NST tương đồng. 
I/ tương tác gen 
Bài 10. tương tác gen và tác động đa hiệu của gen 
I/Tương tác gen 
Các khái niệm : 
Nội dung 
Các khái niệm 
Hai alen thuộc cùng một gen (ví dụ, alen A và a) có thể tương tác với nhau theo những cách nào? 
I/ tương tác gen 
Bài 10. tương tác gen và tác động đa hiệu của gen 
I/Tương tác gen 
Các khái niệm : 
Kiểu trội – lặn hoàn toàn. 
Kiểu trội – lặn không hoàn toàn. 
Các gen không alen tương tác với nhau như thế nào? 
Nội dung 
Các khái niệm 
I/ tương tác gen 
Bài 10. tương tác gen và tác động đa hiệu của gen 
I/Tương tác gen 
1/Tương tác 
bổ sung 
1/ Tương tác bổ sung: 
a) Thí nghiệm: 
P TC : 
 
F 1 : 
F 2 : 
9/16 
7/16 
F 1 tự thụ phấn 
 
Nội dung 
Các khái niệm 
I/ tương tác gen 
Bài 10. tương tác gen và tác động đa hiệu của gen 
I/Tương tác gen 
1/Tương tác 
bổ sung 
1/ Tương tác bổ sung: 
a) Thí nghiệm: 
b) Nhận xét: 
Phép lai một tính trạng mà thế hệ lai cho tỷ lệ kiểu hình 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng. 
9 + 7 = 16 tổ hợp = 4 loại giao tử đực F1 x 4 loại giao tử cái F1 
F1 dị hợp hai cặp gen 
9:7 là tỷ lệ của kiểu tác động bổ sung giữa các gen trội không alen. 
Nội dung 
Các khái niệm 
I/ tương tác gen 
Bài 10. tương tác gen và tác động đa hiệu của gen 
I/Tương tác gen 
1/Tương tác 
bổ sung 
1/ Tương tác bổ sung: 
a) Thí nghiệm: 
b) Nhận xét: 
c) Sơ đồ lai: 
P tc : Hoa trắng (AAbb) x (aaBB) Hoa trắng 
G P 	 Ab	 aB 
F1:	AaBb ( 100% hoa đỏ ) 
F1 x F1: 	 AaBb x AaBb 
G F1 :	 AB:Ab:aB:ab AB:Ab:aB:ab 
F2: 9A - B - : 3A - bb: 3aaB - : 1aabb 
9 đỏ 
7 trắng 
Nội dung 
Các khái niệm 
I/ tương tác gen 
Bài 10. tương tác gen và tác động đa hiệu của gen 
I/Tương tác gen 
1/Tương tác 
bổ sung 
1/ Tương tác bổ sung: 
a) Thí nghiệm: 
b) Nhận xét: 
c) Sơ đồ lai: 
d) Giải thích: 
Tổ hợp gen mang hai loại gen trội A và B. Tác động bổ sung với nhau cho hoa đỏ. 
Tổ hợp gen mang một loại gen trội A hoặc B, hoặc không mang gen trội nào cho hoa màu trắng. 
Nội dung 
Các khái niệm 
I/ tương tác gen 
Bài 10. tương tác gen và tác động đa hiệu của gen 
I/Tương tác gen 
1/Tương tác 
bổ sung 
1/ Tương tác bổ sung: 
a) Thí nghiệm: 
b) Nhận xét: 
c) Sơ đồ lai: 
Cơ sở sinh hóa: 
	 Gen A	 gen B 
	 Enzim A	 enzim B 
Chất A (trắng) -> chất B (trắng) -> sản phẩm P 
 (Tiền chất) 	 (sắc tố đỏ) 
d) Giải thích: 
Nội dung 
Các khái niệm 
I/ tương tác gen 
Bài 10. tương tác gen và tác động đa hiệu của gen 
I/Tương tác gen 
1/Tương tác 
bổ sung 
1/ Tương tác bổ sung: 
a) Thí nghiệm: 
b) Nhận xét: 
c) Sơ đồ lai: 
d) Giải thích: 
e) Kết luận: 
Tương tác bổ sung là kiểu tác động qua lại của hai hay nhiều gen không alen, làm xuất hiện một tính trạng mới. 
Nội dung 
Các khái niệm 
I/ tương tác gen 
Bài 10. tương tác gen và tác động đa hiệu của gen 
I/Tương tác gen 
1/Tương tác 
bổ sung 
Khái niệm: 
2/Tương tác 
cộng gộp 
2/ Tương tác cộng gộp: 
Tương tác cộng gộp là kiểu tác động của nhiều gen lên sự hình thành một tính trạng, trong đó mỗi gen trội đóng góp một phần như nhau vào sự biểu hiện của cùng một tính trạng. 
Nội dung 
Các khái niệm 
I/ tương tác gen 
Bài 10. tương tác gen và tác động đa hiệu của gen 
I/Tương tác gen 
1/Tương tác 
bổ sung 
Khái niệm: 
2/Tương tác 
cộng gộp 
2/ Tương tác cộng gộp: 
b) Ví dụ: 
Màu da của người do ít nhất 3 gen (A, B, C) quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. 
c) Giải thích: 
Nội dung 
Các khái niệm 
II/ tác động đa hiệu của gen 
Bài 10. tương tác gen và tác động đa hiệu của gen 
I/Tương tác gen 
1/Tương tác 
bổ sung 
Ví dụ: 
2/Tương tác 
cộng gộp 
II/Tác động đa 
hiệu của gen 
II/ tác động đa hiệu của gen 
Bài 10. tương tác gen và tác động đa hiệu của gen 
Ví dụ: 
Bộ ba thứ 7 
A - T 
T-A 
ĐB thay 1 cặp Nu 
Axit amin thứ 6 được mó húa 
Glu 
Đổi mới axit amin 
Val 
Hồng cầu bỡnh thường 
HbA 
HbS 
Cỏc hội chứng bệnh 
Rối loạn tõm thần 
Liệt 
Viờm phổi 
Thấp khớp 
Suy thận 
ĐBG gõy hội chứng bệnh do hồng cầu hỡnh liềm 
Nội dung 
Các khái niệm 
II/ tác động đa hiệu của gen 
Bài 10. tương tác gen và tác động đa hiệu của gen 
I/Tương tác gen 
1/Tương tác 
bổ sung 
Ví dụ: 
2/Tương tác 
cộng gộp 
II/Tác động đa 
hiệu của gen 
Tác động đa hiệu của gen là kiểu tác động của một gen đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau. 
b) Khái niệm: 
Nội dung 
Các khái niệm 
Bài 10. tương tác gen và tác động đa hiệu của gen 
I/Tương tác gen 
1/Tương tác 
bổ sung 
2/Tương tác 
cộng gộp 
II/Tác động đa 
hiệu của gen 
củng cố 
Sự tương tác giữa các gen có mâu thuẫn gì với các quy luật phân li của các alen hay không? Tại sao? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_10_tuong_tac_gen_va_tac_dong_d.ppt