Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen - Trường THPT Nguyễn Huệ

I. TƯƠNG TÁC GEN.

1. Tương tác bổ sung:

a) Thí nghiệm: cho lai 2 dòng hoa thuần chủng

Ptc : dòng 1: hoa trắng x dòng 2: hoa trắng

F1 : 100% đỏ thẫm

F2 : 9 hoa đỏ thẫm : 7 hoa trắng.

b) Giải thích:

F2 có 16 tổ hợp gen từ 4 gt x 4 gt của F1

F1 dị hợp tử về 2 cặp gen ( AaBb) nằm trên 2 cặp NST khác nhau.

Tuy nhiên, 16 tổ hợp gen chỉ cho hai loại kiểu hình với tỉ lệ 9 : 7.

Kết luận: màu hoa do 2 cặp gen quy định, di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen - Trường THPT Nguyễn Huệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THPT Nguyễn Huệ 
Điều kiện cần thiết để có sự phân li độc lập của các cặp alen xác định các cặp tính trạng là gì ? 
Trả lời: 
- 1 gen nằm trên 1 NST, 
- 1 gen quy định 1 tính trạng 
Trong thực tế còn có trường hợp: 
- Nhiều gen tác động lên 1 tính trạng. 
 Một gen có thể tác động lên nhiều tính trạng khác nhau . 
Trong thí nghiệm lai hai tính trạng của Menđen cây F 1 hạt vàng, trơn có kiểu gen AaBb 
Bài 
10 
TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
I. Tương tác gen: 
Em hiểu như thế nào về tương tác gen? Thực chất của tương tác gen là gì? 
I. TƯƠNG TÁC GEN. 
1. Tương tác bổ sung: 
a) Thí nghiệm: cho lai 2 dòng hoa thuần chủng 
P tc  : dòng 1: hoa trắng x dòng 2: hoa trắng 
F 1 : 100% đỏ thẫm 
F 2 : 9 hoa đỏ thẫm : 7 hoa trắng. 
b) Giải thích: 
F 2 có 16 tổ hợp gen từ 4 gt ♂ x 4 gt ♀ của F 1 
F 1 dị hợp tử về 2 cặp gen ( AaBb) nằm trên 2 cặp NST khác nhau. 
Kết luận: màu hoa do 2 cặp gen quy định , di truyền theo quy luật tương tác bổ sung . 
Tính trạng màu sắc hoa do mấy cặp gen quy định? Chúng di truyền theo quy luật nào? 
 Tuy nhiên, 16 tổ hợp gen chỉ cho hai loại kiểu hình với tỉ lệ 9 : 7. 
Từ kết quả F 2 . Hãy cho biết kiểu gen và số loại giao tử F 1. 
- Cho các em viết sơ đồ lai từ P  F 2 
Thực chất của tương tác bổ sung giữa gen A và B trong thí nghiệm có thể hiểu được qua sơ đồ chuyển hóa vật chất như sau: 
Gen A 
Gen B 
Enzim A 
Enzim B 
Chất A (trắng) 
Chất B (trắng) 
Sản phẩm P (sắc tố đỏ) 
2. Tương tác cộng gộp: 
- Khi các alen trội thuộc 2 hay nhiều lôcut gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi alen trội(bất kể lôcut nào) đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình lên một chút ít thì gọi là kiểu tương tác cộng gộp . 
Thế nào là tương tác cộng gộp? 
- Ví dụ: Màu da người ít nhất do 3 gen (A,B,C) quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Cả 3 gen cùng quy định tổng hợp sắc tố mêlanin trong da, chúng nằm trên các NST tương đồng khác nhau. 
Màu da ở người đậm dần theo sự gia tăng số lượng gen trội trong kiểu gen. 
P: AABBCC(da đen) x aabbcc(da trắng) 
G P ABC abc 
F 1 : AaBbCc (da nâu) 
Người con có KG AaBbCc kết hôn với người cũng có kiểu gen AaBbCc thì xác suất sinh được 1 người con có làn da trắng nhất (aabbcc) là bao nhiêu? 
II. Tác động đa hiệu của gen: 
1. Khái niệm: 
 Tác động đa hiệu của gen là hiện tượng di truyền mà một gen ảnh hưởng đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau. 
2. Ví dụ: 
Củng cố 
Câu 1. Tương tác gen là 
Sự tác động qua lại giữa các phân tử mARN trong quá trình hình thành một kiểu hình. 
Sản phẩm của các gen tương tác với nhau để tạo nên một tính trạng. 
Sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình. 
Cả A, B và C. 
Câu 2. Thực chất của tương tác gen là 
Sự tác động qua lại giữa các phân tử tARN trong quá trình hình thành một kiểu hình. 
Sản phẩm của các gen tương tác với nhau để tạo nên một kiểu hình. 
Sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình. 
Cả B và C. 
Câu 3. Thế nào là gen đa hiệu? 
Gen tạo ra nhiều loại mARN. 
Gen điều khiển hoạt động của các gen khác. 
Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng. 
Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao. 
Hướng dẫn về nhà: Câu hỏi và bài tập trang 45 SGK. 
Câu 4. Loại tác động của gen thường được chú ý trong sản xuất nông nghiệp là 
Tương tác bổ sung giữa 2 loại gen trội không alen. 
Tương tác cộng gộp giữa các alen trội không alen(khác lôcut). 
Tác động át chế giữa các gen không alen. 
Tác động đa hiệu. 
Câu 5. Điểm nổi bật của tương tác giữa các gen không alen là: 
Xuất hiện kiểu hình giống bố mẹ. 
Xuất hiện kiểu hình mới chưa có ở bố mẹ. 
Làm tăng cường sự biểu hiện của tính trạng. 
Làm giảm sự biểu hiện của tính trạng. 
Bài học kết thúc, chúc các em học tốt. 
Bài tập1 . Trong một phép lai giữa 2 giống gà thuần chủng, gà lông màu với gà lông trắng người ta thu được các con lai F 1 đồng loạt có lông màu, cho F 1 giao phối với nhau thì F 2 thu được 180 lông màu, 140 lông trắng. 
a/ Xác định kiểu của hai giống bố , mẹ . 
b/ Nêu đặc điểm di truyền màu sắc lông ở gà trong thí nghiệm này. 
c/ Viết SĐL từ P  F 2 . 
Bài 2. Khi lai thuận và nghịch hai thứ cà chua thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F 1 đều quả dẹt, cho cây F 1 giao phấn với nhau được F 2 có 90 quả dẹt, 61 quả tròn, 10 quả dài. 
a/ Xác định KG của 2 giống bố, mẹ P. 
b/ Viết SĐL từ P  F 2 . 
Bài 3. Khi lai chó nâu với chó trắng thuần chủng, ở F 1 người ta thu được toàn chó trắng. Cho các con F 1 giao phối với nhau thì thấy F 2 phân li theo tỉ lệ 37 trắng, 9 đen, 3 nâu. 
a/ Xác định KG của 2 giống bố, mẹ thuần chủng. 
b/ Nêu đặc điểm di truyền màu lông của 2 giống chó nói trên. 
c/ Viết SĐL từ P  F 2 
Bài 4. Ở cà chua phát hiện thấy có 3 dạng khác nhau về hình thái quả. Thực hiện 3 phép lai khác nhau thu được kết quả như sau: 
- P 1 : Cây quả dẹt x cây quả dẹt 
 F1: 270 cây qủa dẹt + 180 cây qủa tròn + 30 cây qủa dài 
- P2 : cây qủa dẹt x Cây qủa tròn 
 F1: 80 cây qủa tròn + 60 cây qủa dẹt + 20 cây qủa dài 
- P3 : Cây qủa dẹt x Cây qủa dài 
 F1: 160 cây qủa tròn + 80 cây qủa dẹt + 80 cây qủa dài 
 a. QL di truyền chi phối tính trạng hình thái quả cà chua ở các phép lai trên? 
 b. Viết sơ đồ lai cho mỗi phép lai? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_10_tuong_tac_gen_va_tac_dong_d.ppt