Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen (Bản chuẩn kĩ năng)

Ưu điểm của ruồi giấm:

Dễ nuôi trong ống nghiệm

 Đẻ nhiều

 Vòng đời ngắn

 Có nhiều biến dị dễ quan sát

 Số lượng NST ít 2n = 8

1. Biện luận

F1 100 % xám, dài suy ra xám là trội so với đen, dài là trội so với cụt

Qui ước: B – thân xám, b – thân đen

 V – cánh dài, v – cánh cụt

Tỉ lệ phân tính ở Fa là 1 : 1

Điều này chỉ có thể xảy ra khi B và V cùng nằm trên 1 NST, b và v cùng nằm trên 1 NST đồng dạng liên kết chặt chẽ với nhau

 

ppt35 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen (Bản chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài tập : B: thânxám > b: thânđen 
 V: cánhdài > v: cánhcụt 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
X 
(100% xám , dài ) 
X 
F a : 
KG và KH ntn ? 
Lai phân tích 
F 1 : 
P TC : 
( X,D x Đ,C) 
Bài toán: 
 Ở ruồi giấm , thân xám (B) là trội so với thân đen (b), cánh dài (V) là trội so với cánh cụt (v). Biết một gen qui định một tính trạng 
Pt/c: Thân xám , cánh dài x thân đen , cánh cụt 
F 1 : 100 % thân xám , cánh dài 
Lai phân tích : F1 x thân đen , cánh cụt 
F a : 
? 
1 thân xám , cánh dài : 1 thân đen , cánh cụt 
LIÊN KẾT GEN và 
 HOÁN VỊ GEN 
* Sơ lược về tiểu sử Thomas Hunt Morgan(1866-1945) 
LIÊN KẾT GEN 
I. THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN 
* Đối tượng thí nghiệm: 
Ruồi giấm Drosophila melanogaster 
LIÊN KẾT GEN 
* Ưu điểm của ruồi giấm: 
12- 14 ngày 
LIÊN KẾT GEN 
NST X 
NST Y 
* Ưu điểm của ruồi giấm: 
LIÊN KẾT GEN 
* Ưu điểm của ruồi giấm: 
Dễ nuôi trong ống nghiệm 
 Đẻ nhiều 
 Vòng đời ngắn 
 Có nhiều biến dị dễ quan sát 
 Số lượng NST ít 2n = 8 
LIÊN KẾT GEN 
* Thí nghiệm 
F 1 : 
Lai phân tích : 
X 
(100% xám , dài ) 
X 
P T/C : 
1 
1 
: 
LIÊN KẾT GEN 
Fa 
LIÊN KẾT GEN 
II. GIẢI THÍCH 
1. Biện luận 
- F 1 100 % xám , dài suy ra xám là trội so với đen , dài là trội so với cụt 
* Qui ước : B – thân xám , b – thân đen 
 V – cánh dài , v – cánh cụt 
- Tỉ lệ phân tính ở F a là 1 : 1 
Điều này chỉ có thể xảy ra khi B và V cùng nằm trên 1 NST, b và v cùng nằm trên 1 NST đồng dạng liên kết chặt chẽ với nhau 
B 
V 
b 
v 
B 
V 
b 
v 
Giảm phân 
Giảm phân 
? 
? 
2 loại 
4 loại 
LIÊN KẾT GEN 
G P : 
B 
V 
b 
v 
P T/C : 
B 
V 
B 
V 
b 
v 
b 
v 
X 
TX,CD 
TĐ,CC 
F 1 : 
B 
V 
b 
v 
(100 % TX,CD) 
LIÊN KẾT GEN 
2. Giải thích theo thuyết nhiễm sắc thể 
G B : 
, 
b 
v 
; 
b 
v 
B 
V 
F B : 
b 
v 
B 
V 
b 
v 
b 
v 
b 
v 
B 
V 
b 
v 
B 
V 
b 
v 
b 
v 
b 
v 
X 
F 1 
P B : 
(TX,CD) 
(TĐ,CC) 
Lai phân tích 
LIÊN KẾT GEN 
 BV 
 bv 
b v 
B V 
LIÊN KẾT GEN 
* Cách viết kiểu gen : 
Hãy viết sơ đồ lai từ P đến Fa ? 
BV 
bv 
b v 
 B V 
P : 
BV 
X 
BV 
bv 
bv 
G P : 
BV ; bv 
F 1 : 
BV 
bv 
(TX, CD ) 
Lai phân tích 
BV 
bv 
X 
bv 
bv 
G B : 
BV , bv ; bv 
F B : 
BV 
bv 
bv 
bv 
: 
1 
 1 
P B : 
(TX,CD) 
(TĐ,CC) 
LIÊN KẾT GEN 
3. Sơ đồ lai 
LIÊN KẾT GEN 
4. K ẾT LUẬN: 
- Các gen nằm trên cùng một NST thì phân li cùng nhau trong quá trình phân bào và làm thành nhóm liên kết 
- Số nhóm liên kết của mỗi loài thường ứng với số NST đơn bội của loài 
TN của Morgan và hiện tượng HVG: 
a. TN: 
HOÁN VỊ GEN 
P t/c : 
F 1 : 
p a : 
p b : 
(100% xám / dài ) 
965 : 944 : 206 : 185 
(0,41) ( 0,41) (0,09) (0,09) 
Xám , dài 
Đen , cụt 
 Xám , cụt 
Đen , dài 
X 
Xám , dài 
Đen , cụt 
X 
Xám , dài 
Đen , cụt 
Khi đem lai phân tích ruồi đực F1 thì kết quả thu được khác với đem lai phân tích ruồi cái F1 
Kết quả Fa thu được 4 loại kiểu hình : 
• So với liên kết gen : tăng số loại kiểu hình 
• So với phân li độc lập của Men đen : giống về các loại kiểu hình nhưng khác về tỉ lệ kiểu hình . 
→ Hiện tượng hoán vị gen 
HOÁN VỊ GEN 
b. Nhận xét : 
HOÁN VỊ GEN 
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng HVG: 
B 
V 
b 
v 
B 
V 
b 
V 
B 
v 
b 
v 
B 
V 
b 
v 
b 
V 
B 
v 
B 
V 
b 
v 
HOÁN VỊ GEN 
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng HVG: 
Sự trao đổi đoạn giữa 2 crômatit không phải chị em để tạo ra giao tử hoán vị diễn ra vào thời điểm nào trong giảm phân ? 
•G en quy định hình dạng cánh và màu sắc thân cùng nằm trên một NST. 
Khi giảm phân chúng đi cùng nhau nên phần lớn con giống bố hoặc mẹ . 
• Ở một số cơ thể cái khi giảm phân xảy ra TĐC giữa 2 trong 4 crômatit chị em khi chúng tiếp hợp dẫn đến đổi vị trí các gen làm xuất hiện BDTH 
• Tần số hoán vị gen : là khái niệm phản ánh khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên NST. 
HOÁN VỊ GEN 
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng HVG: 
Tần số HVG tính theo công thức : 
Tần số HVG ( f ) 
? Tính tần số HVG trong TN của Morgan nêu ở mục 1 
HOÁN VỊ GEN 
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng HVG: 
Tổng số cá thể chiếm tỉ lệ ít 
Tổng số cá thể tạo ra 
X 100% 
HOÁN VỊ GEN 
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng HVG: 
B 
V 
b 
v 
b 
v 
b 
v 
X 
B 
V 
b 
v 
B 
V 
B 
v 
b 
V 
b 
v 
0,41 
0,09 
0,09 
0,41 
b 
v 
1,0 
SĐL: 
HOÁN VỊ GEN 
0,09 
0,09 
0,41 
B 
V 
0,41 
B 
v 
b 
V 
b 
v 
b 
v 
1,0 
B 
V 
b 
v 
Xám , dài 
b 
v 
b 
v 
Đen , cụt 
B 
v 
b 
V 
b 
v 
b 
v 
Xám , cụt 
Đen , dài 
0,41 
0,09 
0,09 
0,41 
F B : 
CỦNG CỐ 
Câu 1: Để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết, Morgan đã sử dụng phép lai nào đối với con lai F 1 : 
Lai thuận nghịch 
Cả b và c 
Lai phân tích 
C 
Tạp giao 
A 
B 
D 
Câu 2: Cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen là: 
A 
Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST 
B 
Sự trao đổi đoạn giữa các NST ở kì đầu giảm phân 1 
C 
Các gen qui định tính trạng nằm trên các NST khác nhau 
D 
Các gen nằm trên cùng một NST thì phân li cùng nhau thành nhóm liên kết 
Câu 3: Hiệu quả của di truyền liên kết đối với biến dị tổ hợp: 
A 
B 
C 
D 
Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp 
Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp 
Duy trì kiểu hình giống bố mẹ 
Làm cho sinh vật đa dạng và phong phú 
Câu 4: Nếu các gen liên kết hoàn toàn , khi cho cơ thể có kiểu gen AB/ab tự thụ phấn ta thu được tỉ lệ kiểu hình là: 
A 
1 : 1 
B 
1 : 2 : 1 
C 
3 : 1 
D 
9 : 3 : 3 : 1 
1 
2 
3 
4 
Sai mất rồi ! 
1 
2 
3 
4 
Đúng rồi ! 
G F1 : 
bv 
bv 
BV 
BV 
, 
, 
F 2 : 
BV 
bv 
BV 
bv 
BV 
BV 
bv 
bv 
: 
: 
: 
F 1 : 
BV 
bv 
X 
BV 
bv 
BV 
BV 
KG: 
: 
2 
: 
BV 
bv 
1 
bv 
bv 
1 
KH: 
3 Xám, dài : 1 đen, cụt 
LIÊN KẾT GEN 
* Tạp giao F 1 
Dùng phép lai phân tích . 
Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 : 1: 1: 1 thì 2 gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2 NST khác nhau ( phân ly độc lập ) 
Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân ly kiểu hình là 1 : 1 thì 2 gen quy định 2 tính trạng cùng nằm trên 1 NST ( di truyền liên kết ) 
Trường hợp kết quả lai phân tích cho ra 4 loại kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau trong đó 2 loại kiểu hình giống bố mẹ có tỉ lệ bằng nhau chiếm đa số ( trên 50%) thì 2 gen nằm trên 1 NST đã có hoán vị gen xảy ra 
Làm thế nào để phát hiện ra 2 gen nào đó liên kết hay phân ly độc lập ? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_11_lien_ket_gen_va_hoan_vi_gen.ppt