Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen (Bản mới)

Câu hỏi và bài tập.

Câu 1.

Lai phân tích.

Câu 2.

Tự thụ cơ thể dị hợp 2 cặp gen, thể đồng hợp lặn khác 6,25% là có HVG, tuy nhiên it được dùng.Lai phân tích

Câu 3.

2n = 8  n = 4. Có 4 nhóm gen LK.

Câu 4.

Càn có gen thứ 3 nằm giữa.

 

ppt5 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 11. LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN 
P TC : 
P a : 
F 1 : 
x 
100% xám , dài ( , ) 
đen , cụt 
I. Liên kết gen. 
xám , dài 
xám , dài (F 1 ) 
x 
đen , cụt 
F a : 
1 xám , dài 
: 
1 đen , cụt 
AABB 
aabb 
AaBb 
AaBb 
aabb 
G p : 
ab 
G a : 
(AB ; Ab ; aB ; ab ) 
ab 
 
 Giải thích : 
Đây là phép lai mấy tính trạng ? Là những tính trạng nào ? 
Đây là phép lai 2 tính trạng : màu thân và dài cánh 
Kết quả F 1 cho nhận xét gì ? 
Thân xám trội (A) so với thân đen (a) và cánh dài trội (B) so với cánh cụt (b) 
Nếu các gen trên di truyền theo quy luật của Menđen , kiểu gen của các cơ thể trong sơ đồ lai sẽ như thế nào ? 
Như vậy các gen khác cặp đã không phân li độc lập , nghĩa là các gen khác locus này đã liên kết trên cùng 1 NST và di truyền cùng nhau . 
Có thể hình dung theo sơ đồ sau : 
AB 
AB 
AB 
AB 
 A B 
 A B 
 A B 
 A B 
 a b 
ab 
ab 
ab 
ab 
 a b 
 a b 
 a b 
 AB 
 AB 
 ab 
 ab 
 AB 
AB 
 ab 
 AB 
 ab 
 AB 
 ab 
 AB 
 ab 
 ab 
 ab 
 AB 
 ab 
 ab 
 ab 
 ab 
 Kết luận : 
Các gen trên cùng 1 NST có thể LK thành 1 nhóm DT cùng nhau , dẫn đến sự DT cùng nhau của 1 nhóm TT do chúng quy định . 
P a : 
F a : 
x 
đen , cụt 
 Thí nghiệm của Moocgan . 
xám , dài (F 1 ) 
Tổng số ruồi : 965 + 944 + 206 + 185 = 2300 
Xám , dài chiếm 965/2300 = 0,419 (~ 42%) 
0,42 xám , dài 
Đen , cụt chiếm 944/2300 = 0,410 (41%) 
: 0,41 đen , cụt 
Xám , cụt chiếm 206/2300 = 0,089 (~ 9%) 
: 0,09 xám , cụt 
Đen , dài chiếm 185/2300 = 0,08 (8%) 
: 0,08 đen , dài 
Các gen có phân li độc lập không ? Nếu PLĐL thì tỉ lệ lai phân tích phải như thế nào ? 
Các gen không PLĐL. Nếu PLĐL thì F a có tỉ lệ 1 X,D : 1 Đ,C : 1 X, C : 1 Đ, D. 
Các gen có liên kết hoàn toàn với nhau không ? Nếu LKHT thì tỉ lệ lai phân tích phải như thế nào ? 
Các gen không LKHT. Nếu LKHT thì F a có tỉ lệ 1 X,D : 1 Đ, C. 
Giả thuyết : Có thể các gen LK không hoàn toàn chặt chẽ , đã xảy ra hiện tượng đổi vị trí cho nhau giữa 2 alen thuộc cùng locut . 
Cơ sở của giả thuyết trên là gì ? 
Trong giảm phân , tại kì đầu – I, các NSTK trong cặp tương đồng có sự tiếp hợp , có thể xảy ra trao đổi chéo từng đoạn tương ứng , vì vậy các gen trong các đoạn tương ứng đó có thể đổi vị trí cho nhau . 
 X ám , cụt F a KG là 
 Đen , dài F a KG là 
 Đen , cụt là đồng hợp lặn , luôn cho 1 loại giao tử (1,00) 
  Xám , dài (F 1 ) KG là 
Chứng minh giả thuyết : 
 ab 
 AB 
 ab 
 Ab 
 - b 
 aB 
 a - 
 A 
 a 
B 
b 
b 
a 
 AB 
 ab 
 ab 
 ab 
G a : 
AB 
 ab 
 ab 
 Ab 
 aB 
 Ab 
 aB 
F a : 
0,42 xám , dài : 0,41 đen , cụt : 0,09 xám , cụt : 0,08 đen , dài 
Tại sao số tổ hợp có trao đổi chéo (HVG) lại không bằng số tổ hợp không có trao đổi chéo ? 
Không phải tất cả các cặp NST tương đồng sau khi tiếp hợp đều có trao đổi chéo . Trường hợp đặc biệt , có thể số giao tử có trao đổi chéo bằng số giao tử không có trao đổi chéo , khi đó tỉ lệ các loại KH giống với tỉ lệ PLĐL(!) 
Tần số hoán vị gen (HVG) là gì ? Cách tính như thế nào ? 
Tần số HVG là số giao tử có gen hoán vị trên tổng số giao tử phát sinh , hoặc bằng số cá thể có KH tái tổ hợp trên tổng số cá thể đem lai phân tích được tính theo (%). 
Tần số HVG: f HVG = = 0,17 (17%) 
206 + 185 
965 + 944 + 206 + 185 
Tần số HVG: f HVG = .100 
Số cá thể có KH tái tổ hợp 
Tổng số cá thể phân tích 
0,42 
0,41 
0,09 
0,08 
1,00 
F a : 
0,42 xám , dài : 0,41 đen , cụt : 0,09 xám , cụt : 0,08 đen , dài 
Tần số HVG: f HVG = = 0,17 (17%) 
206 + 185 
965 + 944 + 206 + 185 
Tần số HVG: f HVG = .100 
Số cá thể có KH tái tổ hợp 
Tổng số cá thể phân tích 
 AB 
 ab 
 ab 
 ab 
 Ab 
 ab 
 aB 
 ab 
Hai gen càng xa nhau thì tần số HVG càng cao hay càng thấp ? Tại sao 
Hai gen càng xa nhau thì lực LK giữa chúng càng yếu , nên tần số HVG càng cao và ngược lại . 
Ở ruồi giấm , HVG xảy ra ở con đực hay cái ? 
Ở ruồi giấm , HVG xảy ra ở con cái , có loài xảy ra ở con đực , có loài HVG xảy ra ở cả hai giới 
Kết luận : Trên 1 NST, các gen có thể liên kết không hoàn toàn , các gen cùng locut trong cặp tương đồng có thể đổi vị trí cho nhau gọi là HVG. Tần số hoán vị giữa 2 gen không vượt quá 50%, HVG có thể xảy ra ở 1 hoặc cả 2 giới . 
Câu hỏi và bài tập . 
Câu 1. 
Lai phân tích . 
Câu 2. 
Tự thụ cơ thể dị hợp 2 cặp gen , thể đồng hợp lặn khác 6,25% là có HVG, tuy nhiên it được dùng ...Lai phân tích  
Câu 3. 
2n = 8  n = 4. Có 4 nhóm gen LK. 
Câu 4. 
Càn có gen thứ 3 nằm giữa . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_11_lien_ket_gen_va_hoan_vi_gen.ppt