Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen - Võ Thị Kim Chung

NỘI DUNG:

MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG

SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG

MỨC PHẢN ỨNG

I.MỐI QUAN HỆ GIỮA
 GEN VÀ TÍNH TRẠNG:

Sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng:

 Gen mARN Polipeptit Protein Tính trạng

II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA

 KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG:

Nhiều yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen.

Xét một số Ví Dụ:

Các tế bào ở đầu mút cơ thể, nhiệt độ thấp, tổng hợp được sắc tố melanin, lông đen.

Các tế bào ở vùng thân nhiệt cao, gen không biểu hiện, không tổng hợp được melanin, lông trắng.

ppt37 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen - Võ Thị Kim Chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 
GVBM: VÕ THỊ KIM CHUNG 
THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - AG 
09 - 11- 2009 
1/. Giới tính của cơ thể được xác định chủ yếu do yếu tố nào sau đây? 
A. Chuyển đổi giới tính trong quá trình phát sinh cá thể. 
B. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường ngoài cơ thể. 
C. Cơ chế NST giới tính. 
D. Ảnh hưởng các yếu tố môi trường trong cơ thể 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
2/. Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là : 
A. Các gen qui định tính trạng thường nằm trên NST giới tính . 
B. Sự phân li , tổ hợp của cặp NST giới tính dẫn tới sự phân li , tổ hợp của các gen qui định tính trạng thường nằm trên NST giới tính . 
C. Sự phân li , tổ hợp của NST giới tính dẫn tới sự phân li , tổ hợp của các gen qui định tính trạng giới tính . 
D. Sự phân li độc lập , tổ hợp tự do của các NST thường . 
 3/. Hiện tượng nào sau đây không phải là đặc điểm di truyền của gen trên NST giới tính X? 
 A. Di truyền chéo . 
 B. Di truyền thẳng . 
 C. Lai thuận , lai nghịch cho kết quả khác nhau . 
 D. Tính trạng biểu hiện không đều giữa 2 giới trong loài . 
 4/. Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên quan với trường hợp nào sau đây  ? 
 A. Gen trên NST X.	 
 B. Gen trên NST Y. 
 C. Gen trong tế bào chất .	 
 D. Gen trên NST thường . 
 5/. Ở người, bệnh mù màu ( đỏ, lục) là do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X gây nên ( X m ). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai mù màu của họ đã nhận X m từ : 
 A. Bố. 	 
 B. Bà Nội. 	 	 
 C. Ông Nội. 	 
 D. Mẹ. 
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG 
LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN 
BÀI 13 
NỘI DUNG: 
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG 
SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG 
MỨC PHẢN ỨNG 
I.MỐI QUAN HỆ GIỮA  GEN VÀ TÍNH TRẠNG : 
 Hãy giải thích mối quan hệ giữa gen và tính trạng thể hiện theo sơ đồ sau : 
Gen mARN Polipeptit Protein Tính trạng 
(ADN) 
* Sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng : 
 Gen mARN Polipeptit Protein Tính trạng 
 Trên thực tế con đường từ Gen tới sự biểu hiện tính trạng có đơn giản không ? 
* Tóm tắt : 
 Quá trình biểu hiện của gen qua nhiều bước nên có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên trong cũng như ngoài cơ thể chi phối . 
 Môi Trường 
I.MỐI QUAN HỆ GIỮA  GEN VÀ TÍNH TRẠNG : 
Kiểu Hình 
Kiểu Gen 
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA 
 KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG : 
Nhiều yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen. 
Xét một số Ví Dụ : 
 II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG: 
VD 1 :Giống Thỏ Himalaya 
Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể , có cùng một kiểu gen lại biểu hiện ra những kiểu hình khác nhau , ở các bộ phận cơ thể khác nhau ? 
- Các tế bào ở đầu mút cơ thể , nhiệt độ thấp , tổng hợp được sắc tố melanin, lông đen . 
- Các tế bào ở vùng thân nhiệt cao , gen không biểu hiện , không tổng hợp được melanin, lông trắng . 
Thí nghiệm chứng minh : 
Tai, bàn chân , đuôi , mõm  lông đen 
 Cạo lông trắng trên lưng + buộc đá lạnh 
KQ : Ở lưng lông mọc có màu đen 
Tổng hợp Melanin  Lông đen 
Không tổng hợp 
 Melanin  Lông trắng 
 KG KH 
MT Trong 
* Nhiệt độ cao làm biến tính protein ( Enzim ) tham gia điều hòa biểu hiện của gen  sắc tố mêlanin không được tổng hợp  lông thỏ có màu trắng . 
 Theo em nhiệt độ cao có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen tổng hợp mêlanin như thế nào ? 
 HOA CẨM TÚ CẦU 
VD 2 : Hoa Cẩm Tú Cầu 
 Cùng Kiểu Gen nhưng màu sắc tùy thuộc vào pH của đất . 
 KG KH 
MT Ngoài 
VD 3 : Bệnh phêninkêtô niệu ở người 
* Do một gen lặn trên NST thường 
* Gây rối loạn chuyển hóa axit amin phêninalanin 
* Hậu quả : thiểu năng trí tuệ . 
* Phát hiện sớm + ăn kiêng giảm thức ăn có phênialanin phát triển bình thường . 
 KG + KH 
Thay Đổi MT 
 Thay Đổi 
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG: 
 Từ các ví dụ trên,ta có thể kết luận về mối quan hệ giữa KG- môi trường - KH như thế nào ? 
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen với môi trường cụ thể . 
Hãy tìm thêm ví dụ về mức độ biểu hiện của kiểu gen phụ thuộc vào điều kiện môi trường ? 
VD : 
Cây Rau Mác 
Cỏ Thi 
Chiều cao cây (cm) 
Độ cao so với mặt nước biển (m) 
Độ cao so với mặt nước biển (m) 
50 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
50 
0 
- 
- 
- 
- 
- 
0 
30 
3050 
1400 
3050 
1400 
30 
Mức phản ứng của 2 kiểu gen khác nhau (a và b) của loài cỏ thi với độ cao so với mặt nước biển . 
Loài a 
Loài b 
Cỏ Thi 
 Bê sinh đôi 
 Giống lúa OMCS 2000 
Giống OMCS2000(KG ) 
Chăm sóc tốt ( MT 1 ) 
NS 4 -5 Tấn / ha ( KH 2 ) 
NS 2-3Tấn/ha (KH 3 ) 
NS 6- 8 Tấn / ha ( KH 1 ) 
Chăm sóc bình thường ( MT 2 ) 
Chăm sóc kém ( MT 3 ) 
Nhà A 
Nhà B 
Nhà C 
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂUGEN: 
1/. SỰ MỀM DẺO KIỂU HÌNH (THƯỜNG BIẾN): 
Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là gì ? 
SỰ MỀM DẺO KIỂU HÌNH ( THƯỜNG BIẾN) 
Là hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau . 
1/. SỰ MỀM DẺO KIỂU HÌNH ( THƯỜNG BIẾN): 
2/. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂUGEN: 
Hãy đọc SGK , tìm hiểu các nội dung sau : 
* Nguyên nhân của Sự Mềm Dẻo KH: Do Sự tự đều chỉnh về sinh lí của SV 
 * Mức độ Mềm Dẻo KH phụ thuộc vào : Kiểu Gen 
* Mỗi KG chỉ điều chỉnh KH của mình trong một phạm vi nhất định . 
* Ý nghĩa : Giúp SV thích nghi với sự thay đổi của môi trường . 
* Nguyên nhân của Sự Mềm Dẻo KH? 
* Ý Nghĩa ? 
* Mức độ Mềm Dẻo KH phụ thuộc vào gì ? 
* Mỗi KG có thể điều chỉnh KH của mình đến mức độ nào ? 
2/. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KỂU GEN: 
Mức 
Phản 
 Ứng 
Kiểu Gen 1 + Môi Trường 1 Kiểu Hình 1 
Kiểu Gen 1 + Môi Trường 2 Kiểu Hình 2 
Kiểu Gen 1 + Môi Trường 3 Kiểu Hình 3 
........ 
Kiểu Gen 1 + Môi Trường n Kiểu Hình n 
* Khái niệm : 
Dựa vào sơ đồ mô tả , Em hãy phát biểu khái niệm MỨC PHẢN ỨNG của KG ? 
Mức phản ứng của KG: Tập hợp các KH của cùng một KG tương ứng với các môi trường khác nhau . 
* Đặc điểm : 
2/. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂUGEN: 
– Mức phản ứng do yếu tô ́ nào quy định ? Có di truyền hay không ? 
 Hãy thảo luận các vấn đề sau đây :(3phút) 
– Trong kiểu gen , mỗi gen có mức phản ứng giống nhau không ? 
– Mức phản ứng của tính trạng sô ́ lượng va ̀ tính trạng chất lượng như thê ́ nào ? Cho ví du ̣. 
– Mức phản ứng do KG quy định , di truyền được cho thê ́ hê ̣ sau . 
 – Trong KG, mỗi Gen có mức phản ứng riêng . 
- Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng . VD: 
- Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp . VD: 
Tạo ra các cá thể có cùng một KG (cá thể đồng sinh,sinh sản sinh dưỡng..). 
Đem nuôi,(trồng)trong những môi trường khác nhau  theo dõi các đặc điểm của chúng  Mức phản ứng của từng loại tính trạng. 
2/. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂUGEN:  
* Cách xác định Mức phản ứng của một Kiểu Gen: 
* Cách xác định Mức phản ứng của một Kiểu Gen? 
CỦNG CỐ: 
Chỉ tiêu so sánh 
MỨC PHẢN ỨNG 
SỰ MỀM DẼO KH 
Khái niệm 
Nguyên nhân 
Tính chất 
Ý nghĩa 
Tập hợp các KH của 1KG trong các môi trường khác nhau. 
Sự thay đổi KH của 1 KG trước các điều kiện môi trường khác nhau. 
Tương tác giữa KG với môi trường 
Sự tự điều chỉnh về sinh lí của cơ thể . 
Tuỳ từng tính trạng 
 Di truyền được 
Đồng loạt , theo một hướng Không di truyền 
Giúp SV thích nghi với sự thay đổi của môi trường 
Câu 1. So sánh MỨC PHẢN ỨNG & SỰ MỀM DẼO KH : 
MPƯ càng rộng  SV càng thích nghi  tiến hóa . 
Câu 3. Khi nói : Cô ấy được mẹ truyền cho tính trạng “ má lúm đồng tiền ” có chính xác không ? Nếu cần thì phải sửa lại câu nói này như thế nào ? 
Câu 2. Tại sao các nhà khoa học lại khuyên nông dân không nên chỉ trồng một giống lúa duy nhất ( cho dù đó là giống lúa có năng suất cao ) trên một diện tích rộng trong cùng một vụ ? 
Dặn Dò : 
Học thuộc bài , trả lời các câu hỏi sgk . 
2 . Đọc bài EM CÓ BIẾT : Tại sao cần phải quan tâm đặc biệt đến các bà mẹ khi mang thai ? 
3. Chuẩn bị Bài 15. Bài tập chương I, II.Làm trước các bài tập : ChươngI : 1,2,3,4,5,6,8 Chương II: BT 1,2,3,4,5,6,7 vào vở BT, mang theo đầy đủ . 
Một số Ví dụ về  Sự mềm dẻo KH ở SV? 
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG: 
VD 1 : Giống Thỏ Himalaya 
THỎ NÚI 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_13_anh_huong_cua_moi_truong_le.ppt
Bài giảng liên quan