Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào - Lê Chí Công

I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến

1. Quy trình: 3 bước

1. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến.

2. Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn.

3. Tạo dòng thuần chủng.

2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt nam

Xử lí các tác nhân lí hoá thu được nhiều chủng vi sinh vật, lúa, đậu tương .có nhiều đặc điểm quý.

Sử dụng cônxisin tạo được cây dâu tằm tứ bội, tam bội.

Hướng đa bội thường với cây lấy thân, lá, củ.

Táo Gia lộc xử lí NMU → táo má hồng năng suất cao.

ppt31 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào - Lê Chí Công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM! 
BÀI 19: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 
Trình bày: Lê Chí Công 
Lai khác dòng tạo ưu thế lai 
Khi lai 2 dòng thuần có kiểu gen khác nhau thì cơ thể lai F1có: 
- sức sống hơn hẳn bố mẹ 
- sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh 
- chống chịu tốt, năng suất cao 
a 
c 
b 
* Ngô lai khác dòng tăng năng suất 30% 
Lợn ♀ Móng Cái 
 Lợn ♂ Đại Bạch 
x 
 F 1 : 
  1 tạ/10 tháng tuổi. 
  Tỉ lệ nạc > 40% 
LỜI DẪN 
Làm thế nào để tạo một cơ thể mới từ một tế bào hoặc tạo ra một cơ thể mang 2 nhân lưỡng bội của 2 loài mà không qua sinh sản hữu tính ? 
 TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP 
 GÂY ĐỘT BiẾN VÀCÔNG NGHỆ TẾ BÀO 
Tiết 21 
I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 
1. Quy trình: 3 bước 
1. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến. 
2. Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn. 
3. Tạo dòng thuần chủng. 
* Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả với vi sinh vật. 
2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt nam 
- Xử lí các tác nhân lí hoá thu được nhiều chủng vi sinh vật, lúa, đậu tương .có nhiều đặc điểm quý. 
- Sử dụng cônxisin tạo được cây dâu tằm tứ bội, tam bội. 
- Hướng đa bội thường với cây lấy thân, lá, củ. 
- Táo Gia lộc xử lí NMU → táo má hồng năng suất cao. 
A 
B 
Thể lưỡng bội (A) và thể tứ bội (B) của nho 
A 
B 
Cá lưỡng bội (A) và 
 cá tam bội (B ) 
II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào 
1. Công nghệ tế bào thực vật 
Nội dung 
Nguyên liệu ban đầu 
Nuôi cấy mô thực vật 
- Tế bào, mô 
Cách tiến hành 
- Nuôi cấy tế bào hay mô thực vật trong ống nghiệm → Tái sinh thành cây. 
Ứng dụng 
- Tạo quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen. 
Nội dung 
Nguyên liệu ban đầu 
Nuôi cấy mô thực vật 
Tế bào, mô 
Cách tiến hành 
- Nuôi cấy tế bào hay mô thực vật trong ống nghiệm → Tái sinh thành cây. 
Ứng dụng 
- Nhân nhanh các giống cây quý. 
- Tạo quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen. 
Hoa chuông tạo ra bằng nuôi cấy mô 
POMATO 
Cà chua(2n) 
Khoai tây (2n) 
Cà chua(2nA) 
Khoai tây (2nB) 
2nA + 2nB 
Nội dung 
Nguyên liệu ban đầu 
Lai tế bào xôma (Dung hợp TB trần) 
Cách tiến hành 
- Hai dòng tế bào có bộ NST 2n của 2 loài khác nhau. 
Ứng dụng 
- Loại bỏ thành tế bào của các tế bào khác loài → Tạo tế bào trần → Dung hợp hai nhân và tế bào chất →Nuôi trong môi trường đặc biệt → Tế bào lai → Cây lai khác loài. 
- Tạo cây lai khác loài, không qua lai hữu tính. 
. Cây khoai - cà. 
1. Cây con 
2. Cây con 
Hạt phấn (n) AB 
Hạt phấn (n) ab 
T ế bào đơn bội 
T ế bào đơn bội 
C ây đơn bội 
C ây đơn bội 
cônsixin 
Cây lưỡng bội 
cônsixin 
Cây lưỡng bội 
(n) AB 
(n) AB 
(n) ab 
 (n) ab 
(2n) AABB 
(2n) aabb 
Hạt phấn (n) AB 
Hạt phấn (n) ab 
T ế bào đơn bội 
T ế bào đơn bội 
C ây đơn bội 
C ây đơn bội 
cônsixin 
Cây lưỡng bội 
cônsixin 
Cây lưỡng bội 
(n) AB 
(n) AB 
(n) ab 
 (n) ab 
(2n) AABB 
(2n) aabb 
Nội dung 
Nguyên liệu ban đầu 
Nuôi cấy hạt phấn, noãn 
- Hạt phấn (n) hoặc noãn (n) chưa thụ tinh. 
Cách tiến hành 
Ứng dụng 
- Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn trong ống nghiệm → Cây đơn bội. 
- Tế bào đơn bội (n) cônsixin Cây lưỡng bội (2n) 
. Ví dụ: AB 
 AABB 
- Tạo các cây lưỡng bội đồng hợp về tất cả các gen. 
 → Tính trạng ổn định. 
2. Công nghệ tế bào động vật 
b) Cấy truyền phôi 
a) Nhân bản vô tính động vật 
Nội dung 
Tiến hành 
Ứng dụng 
Nhân bản vô tính 
 1. Tách nhân tế bào của động vật cần nhân bản. 
 2. Cho nhân vào tế bào trứng trước đó đã lấy mất nhân. 
 3. Nuôi tế bào này trong ống nghiệm → phôi. 
 4. Chuyển phôi vào tử cung của con cái cho mang thai và sinh đẻ bình thường. 
- Nhân bản động vật biến đổi gen. 
Cừu cái Dolly ra đời tại Scotland, gây chấn động toàn cầu khi trở thành con vật được nhân bản đầu tiên. Sau bước đột phá này, một loạt những con vật nhân bản khác được ra đời: ngựa , bò đực , lợn , chuột , thỏ , mèo , chó ... Nhưng tỷ lệ thất bại của trứng cũng khá cao, và trong số những phôi thành công thì có rất nhiều bị lỗi, như trường hợp của Dolly đã bị chết sớm. Nguyên nhân do phần mềm gene không được chuyển giao hoàn toàn hoặc bị hư hỏng trong lúc chuyển. Kết quả là cỗ máy hoạt động bị sai sót - gene không bật hoặc tắt như nó cần phải làm trong quy trình phức tạp tạo ra protein. 
Cừu Dolly 
Chuột nhân bản từ tế bào gốc lấy từ da (Mỹ) 
Khỉ nhân bản vô tính (Anh) 
Ngựa nhân bản vô tính ở Ý 
Sói nhân bản vô tính ở Hàn Quốc (2005) 
Cá chạch nhân bản vô tính ở Việt Nam 
THÀNH TỰU NHÂN BẢN VÔ TÍNH 
Sao la 
Sếu đầu đỏ 
Vooc quần đùi trắng 
Nội dung 
Tiến hành 
Ứng dụng 
Nhân bản vô tính 
 1. Tách nhân tế bào từ tế bào của cơ thể động vật cần nhân bản. 
 2. Cho nhân vào tế bào trứng trước đó đã lấy mất nhân → Tế bào chứa nhân 2n của động vật cần nhân bản. 
 3. Nuôi tế bào này trong ống nghiệm cho phát triển thành phôi. 
 4. Chuyển phôi vào tử cung của con cái cho mang thai và sinh đẻ bình thường. 
- Nhân bản động vật biến đổi gen. 
Cấy truyền phôi 
- Phôi được cắt thành nhiều phôi → cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau. 
- Tạo nhiều con vật kiểu gen giống nhau. 
Nội dung 
Tiến hành 
Ứng dụng 
Nhân bản vô tính 
 1. Tách nhân tế bào từ tế bào của cơ thể động vật cần nhân bản. 
 2. Cho nhân vào tế bào trứng trước đó đã lấy mất nhân → Tế bào chứa nhân 2n của động vật cần nhân bản. 
 3. Nuôi tế bào này trong ống nghiệm → phôi. 
 4. Chuyển phôi vào tử cung của con cái cho mang thai và sinh đẻ bình thường. 
- Nhân bản động vật biến đổi gen. 
Cấy truyền phôi 
- Phôi được cắt thành nhiều phôi → cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau. 
- Tạo nhiều con vật kiểu gen giống nhau . 
Bài tập 
1. Cắt một phôi động vật thành nhiều phôi, cho phát triển trong cơ thể nhiều con cái từ đó nhanh chóng tạo ra hàng loạt con giống có kiểu gen giống nhau gọi là phương pháp 
công nghệ sinh học tế bào.	 
cấy truyền phôi. 
C. nhân bản vô tính tế bào động vật.	 
D. cấy truyền hợp tử. 
2. Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp 
đột biến nhân tạo. 
B. lai tế bào. 
C. kĩ thuật di truyền. 
D. chọn lọc cá thể. 
3. Phương pháp nuôi cấy hạt phấn là: 
Cho mọc thành cây đơn bội rồi đa bội hoá cây lưỡng bội. 
B. Dùng hoá chất để nuôi cấy tạo cây lưỡng bội. 
C. Cho những giao tử đơn bội giao phấn tạo cây lưỡng bội. 
D. Cho giao tử đơn bội nuôi cấy trong môi trường đủ chất dinh dưỡng phát triển thành cây lưỡng bội. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_19_tao_giong_bang_phuong_phap.ppt