Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 2: Phiên mã và dịch mã (Bản hay)

I. Phiên mã.

Phiên mã là quá trình chuyển trình tự nucleotit trên mạch mã gốc của gen thành trình tự nucleotit trên phân tử ARN theo NTBS.

1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN.

mARN.

Là 1 mạch thẳng, sao chép TTDT từ gen, làm khuôn cho quá trình dịch mã.

 tARN.

Là 1 mạch tự xoắn, vừa vận chuyển axit amin vừa dịch mã (anticođon).

2. Cơ chế phiên mã.

Điều kiện: - 1 mạch khuôn (3  5’ của gen) - Enzim mở xoắn, tách 2mạch gen – ARN-polimeraza xúc tác liên kết các Nu tự do với các Nu trên mạch khuôn – ATP

Nguyên liệu: các nucleotit tự do trong môi trường nội bào

Nguyên tắc: các nucleotit trong nội bào liên kết với các Nu trên mạch khuôn theo NTBS (A = U; G X).

Đặc điểm: - Trên mạch khuôn 3’ 5’, mARN hình thành theo chiều 5’ 3’, mARN tổng hợp đến đâu tách khỏi khuôn đến đó, 2 mạch đơn của gen xoắn lại

Kết quả: 1gen có thể phiên mã nhiều lần tạo ra nhiều mARN giống hệt nhau

Ý nghĩa: Truyền đạt TTDT từ nhân ra TBC

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 2: Phiên mã và dịch mã (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Câu 1. 
Gen là 
đoạn ADN mang thông tin mã hóa một loại sản phẩm xác định 
đoạn ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit xác định 
đoạn ADN mang thông tin mã hóa một phân tử mARN xác định 
phân tử mang thông tin di truyền 
B 
C 
D 
A 
Câu 2. 
Các vùng và trình tự các vùng trong cấu trúc chung của gen cấu trúc là : 
Vùng khởi động  vùng mã hóa  vùng kết thúc . 
B 
C 
D 
A 
Vùng điều hòa  vùng mã hóa  vùng kết thúc . 
Vùng mở đầu  vùng mã hóa  vùng điều hòa . 
Vùng điều hòa  vùng mã hóa  vùng kiểm soát . 
 
Câu 3 
Thông tin nào dưới đây không phải là đặc điểm của mã di truyền 
Mã DT đọc theo từng bộ 3 không chồng gối . 
B 
C 
D 
A 
Mã DT có tính đặc hiệu , tính thoái hóa và tính phổ biến 
Mã DT có tính đặc hiệu , tính phổ biến , trừ AUG và UGG . 
Mã DT được đọc từ một điểm xác định trong vùng điều hòa . 
30 
29 
28 
27 
26 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
Câu 4. 
Trong quá trình ADN nhân đôi , 2 mạch mới được hình thành ngược chiều nhau là 
do hai mạch khuôn cấu trúc ngược chiều nhau 
do ADN tiến hành nhân đôi ở nhiều điểm đồng thời 
do ADN- polimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’  5’ 
B 
C 
D 
A 
để hạn chế sự cản trở lẫn nhau giữa các nucleotit khi lắp ráp 
BÀI 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 
I. Phiên mã . 
 Phiên dịch  Phiên mã là gì ? 
 Phiên mã là quá trình chuyển trình tự nucleotit trên mạch mã gốc của gen thành trình tự nucleotit trên phân tử ARN theo NTBS. 
1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN. 
 Cấu trúc và chức năng của mARN . 
 mARN . 
3’ 
5’ 
5’ 
3’ 
Là 1 mạch thẳng , sao chép TTDT từ gen , làm khuôn cho quá trình dịch mã . 
 tARN . 
3D 
3’ 
5’ 
OH 
Bộ ba đối mã 
Axit amin 
 Cấu trúc và chức năng của tARN ? 
5’ 
3’ 
mARN 
Cođon 
Là 1 mạch tự xoắn , vừa vận chuyển axit amin vừa dịch mã ( anticođon ). 
5’ 
 rARN . 
rARN 
Protein 
mARN 
rARN + protein  Riboxom ( nơi tổng hợp protein của tế bào ) 
 Cấu trúc và chức năng của tARN ? 
A 
A 
T 
A 
G 
X 
G 
X 
G 
X 
T 
A 
X 
G 
T 
T 
A 
T 
X 
G 
X 
G 
X 
G 
A 
T 
G 
X 
X 
U 
G 
X 
X 
X 
G 
G 
G 
A 
U 
U 
A 
U 
U 
U 
A 
U 
X 
G 
X 
G 
X 
G 
A 
U 
G 
X 
Ở TB nhân sơ 
2. Cơ chế phiên mã . 
mARN 
T 
T 
A 
T 
X 
G 
X 
G 
X 
G 
A 
T 
G 
X 
ARN- polimeraza 
3’ 
5’ 
5’ 
3’ 
3’ 
5’ 
Mạch gốc 
Mạch BS 
ARN 
ARN 
Mạch BS 
TẾ BÀO NHÂN SƠ 
 Điều kiện , nguyên liệu , nguyên tắc , đặc điểm , kết quả và ý nghĩa quá trình phiên mã ? 
 Điều kiện : - 1 mạch khuôn (3  5’ của gen ) - Enzim mở xoắn , tách 2mạch gen – ARN- polimeraza xúc tác liên kết các Nu tự do với các Nu trên mạch khuôn – ATP 
 Nguyên liệu : các nucleotit tự do trong môi trường nội bào 
 Nguyên tắc : các nucleotit trong nội bào liên kết với các Nu trên mạch khuôn theo NTBS (A = U; G X). 
 Đặc điểm : - Trên mạch khuôn 3’  5’, mARN hình thành theo chiều 5’ 3’, m ARN tổng hợp đến đâu tách khỏi khuôn đến đó , 2 mạch đơn của gen xoắn lại 
 Kết quả : 1gen có thể phiên mã nhiều lần tạo ra nhiều mARN giống hệt nhau 
 Ý nghĩa : Truyền đạt TTDT từ nhân ra TBC 
TẾ BÀO NHÂN THỰC 
mARN sơ khai 
mARN trưởng thành 
Intron 
Exon 
 Điểm khác biệt trong cấu trúc gen của TB nhân sơ và TB nhân thực có thể dẫn đến sự khác biệt trong phiên mã không ? Giải thích . 
TB nhân thực có gen phân mảnh  phiên mã tạo mARN sơ khai  mARN trưởng thành 
TẾ BÀO NHÂN THỰC 
III. Dịch mã . 
 Tại sao phải phiên mã , dịch mã ? Dịch mã là gì ? 
Dịch mã là quá trình chuyển trình tự nucleotit trên mARN ( cođon ) thành trình tự các axít amin trong chuỗi peptit , thông qua tARN ( anticođon ). 
1. Hoạt hóa axit amin . 
Enzim 
ATP 
Axit amin + tARN 
Enzim 
ATP 
Aa - tARN 
2. Tổng hợp chuỗi peptit 
vị trí nhận biết đặc hiệu 
Cođon mở đầu - AUG 
Met-ARN (UAX) 
Mã 1 
Mã 2 
Mã kết thúc 
Chuỗi peptit 
(SGK) 
Met 
 Nếu biết khối lượng hoặc chiều dài có thể tính được số axit amin tham gia dịch mã , số axit amin trong phân tử protein không ? Bằng cách nào ? 
 M g : 300 đvC  N g (: 2)  N 1 mạch (: 3)  số cođon (– 1)  số axit amin tham gia dịch mã (– 1)  số axit amin trong phân tử protein 
 L g : 3,4 A 0  N 1 mạch (: 3)  số cođon (– 1)  số axit amin tham gia dịch mã (– 1)  số axit amin trong phân tử protein 
 Nếu biết số axit amin trong phân tử protein có thể tính được khối lượng hoặc chiều dài của gen không ? Bằng cách nào ? 
 S ố axit amin trong phân tử protein (+ 1)  Số axit amin tham gia dịch mã (+ 1)  số cođon trên mARN (=) bộ ba trên mạch gốc của gen (x 3)  số nucleotit 1 mạch (x 3,4 A 0 )  L g . Lấy số Nu 1 mạch (x 2 mạch )  N g (x 300 đvC )  M g . 
ADN 
mARN 
tự 
nhân 
đôi 
Phiên mã 
Protein 
Tính trạng 
Dịch mã 
 
 
 So sánh hiệu suất dịch mã khi chỉ có 1 riboxom và khi có nhiều riboxom cùng trượt trên 1 mARN . Các sản phẩm tạo ra có đặc điểm gì ? 
 Chuỗi peptit hoàn chỉnh 
5’ 
mARN 
3’ 
5’ 
mARN 
3’ 
 Met 
 Poliriboxom = polixom 
Câu hỏi và bài tập . 
 So sánh cơ chế phiên mã và cơ chế tự nhân đôi ADN 
 Mối quan hệ giữa ADN – ARN – Protein - TT 
 Làm bài tập chương I ( phần đã học ) tr 64, trả lới câu hỏi tr 10 SGK . 
PHIÊN MÃ ( tham khảo YouTube.com ) 
DỊCH MÃ ( tham khảo YouTube.com ) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_2_phien_ma_va_dich_ma_ban_hay.ppt
Bài giảng liên quan