Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi (Bản hay)

1. Khái niệm

Hình dạng giống chùm hoa (a) và hình dạng giống cành cây sồi đều là đặc điểm thích nghi của sâu sồi.

Hình thức thích nghi theo kiểu nguỵ trang.

Việc thay đổi hình dạng là do khi sâu nở vào mùa xuân chúng ăn hoa sồi nên có hình dạng giống chùm hoa sồi, còn mùa hè chúng ăn lá sồi nên có hình dạng giống cành cây.

Đặc điểm của quần thể thích nghi

Hoàn thiện khả năng thích nghi của các sinh vật trong quần thể qua các thế hệ.

Làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể qua các thế hệ.

ppt28 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA : 
Bài 27 
qúa trình hình thành quần thể thích nghi 
qúa trình hình thành quần thể thích nghi 
I. Khái niệm đ ặc đ iểm thích nghi 
Quan sát H27.1 và cho biết đ ặc đ iểm nào là đ ặc đ iểm thích nghi của sâu sồi ? 
1. Khái niệm 
Cụm hoa sồi 
a. Sõu sồi mựa xuõn 
Sõu sồi 
b. Sõu sồi mựa hố 
quá trình hình thành quần thể thích nghi 
I . Kái niệm đ ặc đ iểm thích nghi 
1. Khái niệm 
- Hình dạng giống chùm hoa (a) và hình dạng giống cành cây sồi đ ều là đ ặc đ iểm thích nghi của sâu sồi. 
- Hình thức thích nghi theo kiểu nguỵ trang. 
- Việc thay đ ổi hình dạng là do khi sâu nở vào mùa xuân chúng ăn hoa sồi nên có hình dạng giống chùm hoa sồi , còn mùa hè chúng ăn lá sồi nên có hình dạng giống cành cây. 
Quan sỏt một số hỡnh ảnh sau : 
Cây xương rồng thích nghi với môi trường kh ô hạn 
Quan sát một số hình ảnh sau đây 
Cá thích nghi với đời sống ở nước 
Chim thích nghi với đời sống bay lượn 
Vịt thích nghi với đời sống bơi lội và kiếm ăn dưới nước 
quá trình hình thành quần thể thích nghi 
I . Khái niệm đ ặc đ iểm thích nghi 
1. Khái niệm 
Qua các hình ả nh trên , em hãy cho biết thế nào là đ ặc đ iểm thích nghi ? 
 Đ ặc đ iểm thích nghi là tập hợp các đ ặc điểm cấu tạo hình thái , sinh lý , tập tính  của sinh vật phù hợp với đ iều kiệm sống nhất đ ịnh để tồn tại và phát triển. 
 Nếu 1 đặc điểm thích nghi nào đó chỉ có ở một cá thể trong một thế hệ thì đặc điểm TN đó có ý nghĩa đối với quá trình tiến hoá không? Khi nào thì đặc điểm TN có ý nghĩa lớn đối với tiến hoá? 
Quần thể thích nghi được thể hiện như thế nào? 
quá trình hình thành quần thể thích nghi 
I . Khái niệm đ ặc đ iểm thích nghi 
1. Khái niệm 
2. Đặc điểm của quần thể thích nghi 
- Hoàn thiện khả năng thích nghi của các sinh vật trong quần thể qua các thế hệ. 
- Làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể qua các thế hệ. 
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi 
1.Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi 
a. Một số ví dụ: 
* Màu sắc và hình dạng tự vệ ở sâu bọ 
Quan sỏt một số hỡnh ảnh sau : 
Con bọ que 
Con bọ lỏ 
Sõu ăn lỏ 
Đây là gì?một đoạn thân cây gai? 
Không phải. Đó là một số con bọ gai trên thân cây. 
quá trình hình thành quần thể thích nghi 
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi 
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi 
a. Một số ví dụ: 
* Màu sắc và hình dạng tự vệ ở sâu bọ 
- Hãy cho biết nguyên nhân và cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi trong các quần thể sâu bọ nêu trên? 
- Các gen quy định các đặc điểm về hình dạng màu sắc tự vệ xuất hiện ngẫu nhiên ở 1 vài cá thể do kết quả của đột biến và biến dị tổ hợp. 
- Nếu các tính trạng do các alen ĐB quy định có lợi cho loài trước môi trường thì số lượng cá thể trong quần thể sẽ tăng nhanh qua các thế hệ nhờ quá trình sinh sản. 
quá trình hình thành quần thể thích nghi 
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi 
1.Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi 
a. Một số ví dụ: 
* Màu sắc và hình dạng tự vệ ở sâu bọ 
* Sự tăng cường sức đề kháng ở vi khuẩn và sâu bọ 
- Tại sao khi Penicilin mới được sử dụng trên thế giới, nó có hiệu lực rất mạnh trong việc tiêu diệt VK tụ cầu vàng gây bệnh cho người nhưng chỉ ít năm sau (1944) đã xuất hiện một số chủng kháng thuốc. Đến năm 1992 có tới 95% các chủng kháng thuốc. 
Khi không sử dụng Penicilin 
A 
A 
A 
A 
A 
A 
B 
Xuất hiện đột biến kháng thuốc 
A 
A 
B 
A 
A 
A 
Quần thể sinh sản 
A 
A 
A 
A 
B 
A 
A 
A 
A 
A 
A 
B 
A 
A 
A 
Khi sử dụng Penicilin 
A 
A 
A 
A 
B 
A 
A 
A 
A 
A 
A 
A 
A 
A 
A 
Đột biến 
Khi chưa sử dụng Penicilin 
Các cá thể A sinh sản ưu thế hơn B 
B 
B 
B 
B 
B 
B 
B 
B 
B 
B 
Cá thể A giảm dần, B sinh sản ưu thế 
quá trình hình thành quần thể thích nghi 
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi 
1.Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi 
a. Một số ví dụ: 
* Màu sắc và hình dạng tự vệ ở sâu bọ 
* Sự tăng cường sức đề kháng ở vi khuẩn và sâu bọ 
Qua các nghiên cứu trên, em hãy cho biết quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra như thế nào? 
b. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi 
- Xuất hiện đột biến gen quy định kiểu hình thích nghi. 
- Quá trình CLTN làm tăng dần số lượng cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi cũng như tăng dần mức độ hoàn thiện các đặc điểm thích nghi qua các thế hệ qua quá trình sinh sản. 
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi 
Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: 
Đối tượng TN? 
 Quan điểm của các nhà khoa học về sự hoá đen của loài bướm sâu đo Biston Betularia? 
 Vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi? 
quá trình hình thành quần thể thích nghi 
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi 
1.Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi 
Kết luận: 
CLTN đóng vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể cũng như tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích luỹ các alen quy định các đặc điểm thích nghi. 
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi 
quá trình hình thành quần thể thích nghi 
II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi 
1.Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi 
Có thể nói “Chim thích nghi hơn cá” không? Vì sao? 
Chim thớch nghi hơn ? 
Cỏ thớch nghi hơn ? 
III. Sự hợp lý tương đối của các đặc điểm thích nghi 
Tại sao nói các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật chỉ mang tính hợp lý tương đối? 
Ví dụ: 
- Cá thích nghi với đời sống ở nước nhưng nếu thả cá nước ngọt ra biển nó sẽ chết, ngược lại thả cá biển vào nước ngọt nó cũng không thể sống được 
- Chuột ưa hoạt động về đêm để tránh kẻ thù. Nó có thể thoát khỏi nanh vuốt của chim cú bằng cách nằm bất động sát mặt đất nhưng dù vậy nó cũng không thể thoát chết bởi những con rắn săn mồi. 
quá trình hình thành quần thể thích nghi 
Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp. 
III. Sự hợp lý tương đối của các đặc điểm thích nghi 
quá trình hình thành quần thể thích nghi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_27_qua_trinh_hinh_thanh_quan_t.ppt
Bài giảng liên quan