Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 28: Loài

Khái niệm loài sinh học

Khái niệm LSH của Ơnxt Mayơ

Loài là 1 hay 1 nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên, cho đời con có sức sống và khả năng sinh sản nhưng lại cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác

 (dùng để phân biệt các loài với nhau)

Ưu điểm của k.n khi dùng để phân biệt các loài

 + Khách quan không phụ thuộc vào người phân loại

 + Có thể phân biệt được các loài đồng hình với nhau

 Nhược điểm

 + Không thể dùng tiêu chuẩn cách ly sinh sản để phân biệt loài sinh sản vô tính.

 + Không thể phân biệt nhóm loài đã tuyệt chủng với nhóm loài hiện tại hoặc các nhóm xuất hiện không cùng thời điểm.

 + Khó xác định được hai QT có mức độ cách ly sinh sản như thế nào với nhau.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 28: Loài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Thế nào là đặc điểm thích nghi ? 
Trình bày cơ sở di truyền của quá 
trình hình thành quần thể thích nghi ? 
Bài 28 
Loài 
Khái niệm loài sinh học 
Khái niệm LSH của Ơnxt Mayơ 
Loài là 1 hay 1 nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên , cho đời con có sức sống và khả năng sinh sản nhưng lại cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác 
Khái niệm loài sinh học 
Khái niệm LSH của Ơnxt Mayơ 
Loài là 1 hay 1 nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên , cho đời con có sức sống và khả năng sinh sản nhưng lại cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác 
	 ( dùng để phân biệt các loài với nhau ) 
Ưu điểm của k.n khi dùng để phân biệt các loài 
	+ Khách quan không phụ thuộc vào người phân loại 
	+ Có thể phân biệt được các loài đồng hình với nhau 
 Nhược điểm của cách phân loại này : 
	+ Không thể dùng tiêu chuẩn cách ly sinh sản để phân biệt các loài sinh sản vô tính . 
Cá mập đầu búa ở vườn thú Henry Doorly ( Mỹ ) 
Cây lá bỏng 
 Nhược điểm 
	+ Không thể dùng tiêu chuẩn cách ly sinh sản để phân biệt loài sinh sản vô tính . 
	+ Không thể phân biệt nhóm loài đã tuyệt chủng với nhóm loài hiện tại hoặc các nhóm xuất hiện không cùng thời điểm . 
	+ Khó xác định được hai QT có mức độ cách ly sinh sản như thế nào với nhau . 
Homo erectus là chủng người đầu tiên xuất hiện ở châu Phi, đã tuyệt chủng cách đây hơn 150.000 năm . 
2. Tiêu chuẩn để phân biệt hai loài . 
- Tiêu chuẩn hình thái 
Xương rồng 3 cạnh 
Xương rồng 5 cạnh 
Voi châu phi 
Voi Ấn Độ 
2. Tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài . 
 Tiêu chuẩn hình thái 
 Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái 
Mao lương nước 
Mao lương ẩm 
2. Tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài . 
 Tiêu chuẩn hình thái 
 Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái 
Người ta thấy có 40 loài ruồi oxtrin sống ở bang tếch – rat ( Mỹ ), không có dạng lai . 
2. Tiêu chuẩn để phân biệt các loài . 
 Tiêu chuẩn hình thái 
 Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái 
 Tiêu chuẩn sinh lý – sinh hóa 
- Ở người hệ thống nhóm máu ABO gồm 4 nhóm máu . Nếu dựa vào tiêu chuẩn này để đánh giá thì loài người sẽ không phải là một loài . 
2. Tiêu chuẩn để phân biệt các loài . 
 Tiêu chuẩn hình thái 
 Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái 
 Tiêu chuẩn sinh lý – sinh hóa 
 Tiêu chuẩn di truyền 
 Lưu ý: 
- Để phân biệt hai loài thân thuộc không nên tuyệt đối hóa một tiêu chuẩn nào mà phải ưu tiên cho từng TH cụ thể , phối hợp các tiêu chuẩn khi phân biệt hai loài . 
- Người ta thấy trong tổng số 873 loài vườn Quốc gia ( Inđonexia ), dùng t/c này chỉ phân biệt được 93%, còn 7% không phân biệt được . 
2. Tiêu chuẩn để phân biệt các loài . 
 Tiêu chuẩn hình thái 
 Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái 
 Tiêu chuẩn sinh lý – sinh hóa 
 Tiêu chuẩn di truyền 
 Lưu ý: 
 Để phân biệt hai loài thân thuộc không nên tuyệt đối hóa một tiêu chuẩn nào mà phải ưu tiên cho từng TH cụ thể , phối hợp các tiêu chuẩn khi phân biệt hai loài . 
 Hai quần thể của cùng một loài  hai loài mới nếu có cách ly sinh sản 
 Hai loài sống cùng khu vực địa lý có hình thái giống nhau không giao phối , hoặc có giao phối nhưng đời con bất thụ , hoặc giảm sức sống  thuộc hai loài khác nhau . 
	(?) Trong các TH sau , em sẽ ưu tiên tiêu chuẩn nào ? Giải thích ? 
Hai loài động vật A, B sống trong cùng một khu vực địa lý , hình thái giống nhau . 
Hai loài vi khuẩn A, B. 
	 (?) Hai quần thể của cùng một loài trở thành hai loài mới khi nào ? 
	 (?) Hai cá thể A, B sống cùng khu vực địa lý có hình thái giống nhau , bằng cách nào có thể KL chúng thuộc hai loài khác nhau ? 
Khái niệm cơ chế cách ly sinh sản 
	 Cách ly sinh sản là những trở ngại trên cơ thể sinh vật ngăn cản các cá thể giao phối với nhau hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ. 
2. Các cơ chế cách ly sinh sản 
II. Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loài 
Mức độ 
(1) 
Các hình thức cách ly 
(2) 
Ví dụ 
(3) 
Đặc điểm 
(4) 
Trước hợp tử 
Cách ly nơi ở 
(sinh cảnh) 
Cách ly tập tính 
Cách ly thời gian 
 (mùa vụ) 
Cách ly cơ học 
Cách ly giao tử 
Sau hợp tử 
Hợp tử chết 
Con lai có sức 
sống kém, chết sớm 
Con lai sống được 
nhưng bất thụ 
(ngăn cản các sv giao phối với nhau tạo hợp tử) 
(ngăn cản tạo con lai, hoặc con lai hữu thụ) 
3 
Sống ở các nơi khác nhau , hoặc cùng khu vực địa lý nhưng khác nhau về sinh cảnh  không giao phối 
4 
các cá thể thuộc các loài khác nhau có những tập tính giao phối riêng 
5 
Các cá thể thuộc loài khác nhau có mùa sinh sản khác nhau, không thể giao phối với nhau được 
8 
Cấu tạo cơ quan sinh sản của hai loài không tương hợp 
6 
Giao tử khác giới không sống được trong cơ quan sinh sản của giới khác 
2 
Hợp tử hình thành nhưng không phát triển được 
1 
Hợp tử hình thành , phát triển thành con lai , con lai có sức sống kém , chết sớm 
7 
Hợp tử hình thành , phát triển thành con lai , con lai có sức sống , nhưng không có khả năng sinh sản ( bất thụ ) 
 VD3: Nhiều loài chim cùng sống trên tán cây cổ thụ nhưng không giao phối với nhau. 
CÁCH LY NƠI Ở ( sinh cảnh ) 
Sán sống kí sinh 
CÁCH LY TẬP TÍNH 
Hình a: Con đực “làm quen” với con cái từ phía sau để giao phối. 
Hình b: Con đực cong đuôi phun tín hiệu hóa học lên mình con cái để “dụ dỗ” 
Hình c: Con đực xem mặt con cái, biểu diễn vũ điệu rung cánh để hát lên “bản tình ca” 
a 
c 
b 
VD4: Các loài ruồi giấm có cách “ve vãn bạn tình” khác nhau 
Cách ly thời gian (mùa vụ) 
VD5. Chồn hôi có đốm miền Tây có mùa giao phối vào cuối hè còn chồn hôi có đốm miền Đông có mùa giao phối cuối đông. 
Chồn hôi có đốm miền Tây 
Chồn hôi có đốm miền Đông 
Cách ly cơ học 
VD8: Hai loài rắn có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không giao phối được với nhau. 
* CÁCH LY SAU HỢP TỬ (con lai bất thụ ) 
VD7: Lai ngựa cái với lừa đực sinh ra con la, nhưng con la bất thụ 
Mức độ 
(1) 
Các hình thức cách ly 
(2) 
Ví dụ 
(3) 
Đặc điểm 
(4) 
Trước hợp tử 
Cách ly nơi ở 
(sinh cảnh) 
Cách ly tập tính 
Cách ly thời gian 
 (mùa vụ) 
Cách ly cơ học 
Cách ly giao tử 
Sau hợp tử 
Hợp tử chết 
Con lai có sức 
sống kém, chết sớm 
Con lai sống được 
nhưng bất thụ 
(ngăn cản các sv giao phối với nhau tạo hợp tử) 
(ngăn cản tạo con lai, hoặc con lai hữu thụ) 
3 
Sống ở các nơi khác nhau , hoặc cùng khu vực địa lý nhưng khác nhau về sinh cảnh  không giao phối 
4 
các cá thể thuộc các loài khác nhau có những tập tính giao phối riêng 
5 
Các cá thể thuộc loài khác nhau có mùa sinh sản khác nhau, không thể giao phối với nhau được 
8 
Cấu tạo cơ quan sinh sản của hai loài không tương hợp 
6 
Giao tử khác giới không sống được trong cơ quan sinh sản của giới khác 
2 
Hợp tử hình thành nhưng không phát triển được 
1 
Hợp tử hình thành , phát triển thành con lai , con lai có sức sống kém , chết sớm 
7 
Hợp tử hình thành , phát triển thành con lai , con lai có sức sống , nhưng không có khả năng sinh sản ( bất thụ ) 
- Ngăn cản các loài trao đổi vốn gen cho nhau  duy trì những đặc trưng riêng của loài. 
- Phân hóa vốn gen của quần thể đến mức làm xuất hiện cơ chế cách ly sinh sản sẽ hình thành loài mới. 
3. Vai trò của cơ chế cách ly 
Thế nào là loài sinh học , các tiêu chuẩn để phân biệt hai loài thân thuộc ? 
Cách ly có được coi là một nhân tố tiến hóa không ? Tại sao ? 
Vai trò của cơ chế cách ly với tiến hóa ? 
 	Theo quan niệm hiện đại 
1. Quá trình hình thành loài mới được 
diễn ra theo phương thức nào ? 
2. Các cơ chế cách ly đóng vai trò 
 như thế nào trong quá trình hình 
thành loài mới ? 
Đọc trước bài 29 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_28_loai.ppt
  • docBÀI 28 phieu loai.doc