Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 28: Loài - Nguyễn Cao Khải

BÀI 28-LOÀI

I. Mục tiêu:

Học xong làm bài này học sinh cần nắm được

1.Kiến thức:

-Giải thích được khái niệm loài sinh học, khái niệm cách li sinh sản

-Nêu và giải thích được các cơ chế cách li trước hợp tử

-Nêu và giải thích được các cơ chế cách li sau hợp tử

-Giải thích được vai trò của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hoá

2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng phân tích tư duy khái quát

-Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, làm việc độc lập

II. Chuẩn bị

1.Phương pháp :

Vấn đáp, làm việc độc lập, thảo luận nhóm

2.Đồ dùng dạy học :

Phiếu học tập, ví dụ thực tế, sgk

III. Tiến trình thực hiện

1.ổn định tổ chức lớp

2.Kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi 1:

Đặc điểm thích nghi là gì ? cho VD

Câu hỏi 2:

Quần thể thích nghi được hình thành trên cơ sở nào ? cho VD

3.Bài mới:

Có nhiều định nghĩa khác nhau về loài, vì vậy có nhiều khái niệm về loài. Sách giáo khoa chỉ giới thiệu loài sinh học

 

ppt73 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 28: Loài - Nguyễn Cao Khải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI DỰ THI : “ Giáo viên sáng tạo ” 
Trường THPT Gia Định - Địa chỉ : 195/29 - Đường Xô viết Nghệ Tĩnh –P 25- 
 - Quận : Bình Thạnh – TP HCM 
Bộ môn Sinh vật - Khối 12 – Ban Cơ bản 
Họ và tên : Nguyễn Cao Khải 
 Địa chỉ email: caokhai090772 @ yahoo.com 
Tên bài giảng : bài 28: Loài 
BÀI 28-LOÀI 
I. Mục tiêu : 
Học xong làm bài này học sinh cần nắm được 
1.Kiến thức : 
- Giải thích được khái niệm loài sinh học , khái niệm cách li sinh sản 
- Nêu và giải thích được các cơ chế cách li trước hợp tử 
- Nêu và giải thích được các cơ chế cách li sau hợp tử 
- Giải thích được vai trò của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hoá 
2.Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng phân tích tư duy khái quát 
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm , làm việc độc lập 
II. Chuẩn bị 
1.Phương pháp : 
Vấn đáp , làm việc độc lập , thảo luận nhóm 
2.Đồ dùng dạy học : 
Phiếu học tập , ví dụ thực tế , sgk 
III. Tiến trình thực hiện 
1.ổn định tổ chức lớp 
2.Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi 1: 
Đặc điểm thích nghi là gì ? cho VD 
Câu hỏi 2: 
Quần thể thích nghi được hình thành trên cơ sở nào ? cho VD 
3.Bài mới : 
Có nhiều định nghĩa khác nhau về loài , vì vậy có nhiều khái niệm về loài . Sách giáo khoa chỉ giới thiệu loài sinh học 
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm hoàn thành 
phiếu học tập theo mẫu sau : 
 Hình thức 
Nội dung 
Cách li trước hợp tử 
Cách li sau hợp tử 
Khái niệm 
Đặc điểm 
Vai trò 
Bài mới 
Bài 28 : LOÀI  
Bài 28 : LOÀI  
Bài 28 : LOÀI 
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ 
Phân loại học 
Loài 
Quần thể 
Nòi ( động vật ) 
Thứ cây trồng(TV ) 
NÒI 
ĐỊA LÍ 
SINH THÁI 
SINH HỌC 
TRONG TỰ NHIÊN 
TRONG NHÂN TẠO 
VÍ DỤ MINH HỌA 
CHI 
CHUỘT 
LÒAI CHUỘT ĐỒNG 
LOÀI CHUỘT CỐNG 
LOÀI CHUỘT NHẮT 
 LOÀI CHUỘT CHÙ 
NÒI CHUỘT BẠCH 
Voi Châu phi và voi Ấn độ 
I. Khái niệm về loài sinh học 
Voi Châu phi và voi Ấn độ có thuộc cùng một loài không ? Tại sao ? 
- Không cùng loài vì giữa chúng không có khả năng giao phối với nhau . 
1. Khái niệm 
NGỰA CÁI 
LỪA ĐỰC 
 LA 
 Mấy loài ? 
Con lai (con la) giữa ngựa cái và lừa đực có được coi là loài mới không ?  
- Không.Vì chúng không tồn tại như một nhóm quần thể , không có khả năng giao phối với nhau và sinh ra đời con có sức sống 
Cïng loµi hay kh¸c loµi ? 
I. KHÁI NIỆM Loài ? 
Cïng loµi hay kh¸c loµi ? 
Cây phát sinh chủng loại 
CHUOÄT 
I. KHÁI NIỆM Loài ? 
I. KHÁI NIỆM Loài ? 
1 loài  nhiều nòi 
Loài người và vượn người ngày nay 
I. KHÁI NIỆM :* Loài là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có sức sống và có khẳ năng sinh sản, cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác. 
 VD –RUỒI GIẤM ..... 
VD –RUỒI GIẤM 
VÍ DỤ MINH HỌA 
CHI 
CHUỘT 
LÒAI CHUỘT ĐỒNG 
LOÀI CHUỘT CỐNG 
LOÀI CHUỘT NHẮT 
 LOÀI CHUỘT CHÙ 
NÒI CHUỘT BẠCH 
CHUOÄT 
Ba loài thỏ trong chi Lepus 
2. Các tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc 
Tiêu chuẩn hình thái 
Tiêu chuẩn địa lí-sinh thái 
Tiêu chuẩn sinh lí-hoá sinh 
Tiêu chuẩn cách li sinh sản 
Tiêu chuẩn di truyền 
Tại sao hai loài khác nhau lại có các đặc điểm giống nhau ? 
Vd-2 loaøi khaùc nhau coù söï giaùn ñoaïn veà hình thaùi ( ñöùt quaõng veà 1 tính traïng naøo ñoù ). 
Hai loµi chuét nh µ sèng ë hai khu vùc ® Þa lÝ kh¸c nhau cã bé nhiÔm s¾c thÓ kh¸c nhau . 
* KẾT LUẬN: Phân biệt loài này với loài kia :- Người ta có thể sử dụng các tiêu chuẩn về hình thái, hóa sinh hoặc kết hợp rất nhiều các tiêu chuẩn khác nhau. 
 Tuy nhiên, đối với các loài sinh sản hữu tính, để xác định chính xác hai cá thể có thuộc cùng một loài hay không thì tiêu chuẩn cách li sinh sản là tiêu chuẩn chính xác và khách quan nhất. 
Löu yù:-Moãi tieâu chuaån chæ coù giaù trò töông ñoái . 
Tuyø theo moãi nhoùm sinh vaät maø ngöôøi ta vaän duïng tieâu chuaån naøo laø chuû yeáu , hoaëc phoái hôïp nhieàu tieâu chuaån môùi xaùc ñònh ñöôïc . 
Ví duï : Vi khuaån -> tieâu chuaån hoaù sinh . 
	 Sinh vaät baäc cao ( loøai giao phoái -> ) tieâu chuaån di truyeàn laø chuû yeáu } 
* Cách li sinh sản là những trở ngại sinh học ngăn cản các sinh vật giao phối tạo ra đời con hữu thụ. 
Có 2 loại cơ chế cách li là cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử. 
A-Cách li trước hợp tử 
Khoâng giao phoái ñöôïc : 
Ví duï : Ngoãng khoâng giao phoái ñöôïc vôùi vòt . 
NGỖNG 
VỊT 
Ví duï : Ngoãng khoâng giao phoái ñöôïc vôùi vòt . 
1. C¸ch li tr­íc hîp tö 
Cách li tập tính : mỗi loài có tập tính giao phối riêng nên không giao phối với nhau . 
Cách li tập tính 
1. C¸ch li tr­íc hîp tö 
C¸ch li c¬ häc : c ấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau 
Cách li cơ học 
 1 LÒAI ? - A-Cách li trước hợp tử  C¸ch li c¬ häc  
A. C¸ch li tr­íc hîp tö 
C¸ch li giao tử : tinh trùng của loài này không có khả năng sống trong đường sinh dục của con cái khác loài 
Ví dụ : tinh trùng ngỗng không sống được trong âm đạo vịt cái 
Cách li giao tử 
B-cách li sau hợp tử Giao phoái ñöôïc nhöng khoâng thuï tinh : 
 Ví duï : Tinh truøng ngoãng bò cheát trong aâm ñaïo vòt . 
Thuï tinh ñöôïc nhöng hôïp töû khoâng phaùt trieån . 
Ví duï : Cöøu x deâ -> hôïp töû bò cheát . 
Hôïp töû phaùt trieån thaønh con lai hoaëc laø cheát non hoaëc laø khoâng sinh saûn : 
 Ví duï : Ngöïa x löøa -> La baát thuï 
DÊ CỪU 
Ví duï : Cöøu x deâ 
-> hôïp töû bò cheát 
NGỰA CÁI 
LỪA ĐỰC 
LA 
Ví duï : 
 Ngöïa x löøa 
 -> La baát thuï 
CON LA 
NGỰA VẰN 
X 
LỪA 
 loài mới ? Tên ? 
B-cách li sau hợp tử 
Tóm lại 
Các cơ chế CL đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tiến hoá vì chúng ngăn cản các loài trao đổi vốn gen cho nhau , do vậy mỗi loài duy trì được những đặc trưng riêng . 
Nếu không có cơ chế CL thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? 
Các cơ chế CL đóng vai trò như thế nào đối với quá trình tiến hoá ? 
Kết luận 
* Cơ chế cách li có vai trò ngăn cản các loài trao đổi vốn gen cho nhau, do vậy mỗi loài duy trì được những đặc trưng riêng. 
Mỗi loài duy trì được những đặc trưng riêng 
Mỗi loài duy trì được những đặc trưng riêng 
Mỗi loài duy trì được những đặc trưng riêng 
Mỗi loài duy trì được những đặc trưng riêng 
Mỗi loài duy trì được những đặc trưng riêng 
Củng cố  - Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất 
Câu 1 : Tiêu chuẩn được dùng để phân biệt loài này với loài kia là 
A. di truyền. 	 
B. hình thái 	 
C. hóa sinh 	 
D. kết hợp nhiều tiêu chuẩn khác nhau. 
Củng cố  - Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất 
Câu 1 : Tiêu chuẩn được dùng để phân biệt loài này với loài kia là 
A. di truyền. 	 
B. hình thái 	 
C. hóa sinh 	 
D. kết hợp nhiều tiêu chuẩn khác nhau. 
- Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất 
Câu 2 : Tiêu chuẩn chính xác và quan trọng nhất để phân biệt 2 loài giao phối là 
A. cách li sinh sản 	 
B. cách li sinh thái 	 
C. cách li địa lí	 
D. cách li tập tính 
- Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất 
Câu 2 : Tiêu chuẩn chính xác và quan trọng nhất để phân biệt 2 loài giao phối là 
A. cách li sinh sản 	 
B. cách li sinh thái 	 
C. cách li địa lí	 
D. cách li tập tính 
Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất 
Câu 3 : Khi nào thì ta có thể kết luận hai cá thể sinh vật nào đó là thuộc hai loài khác nhau ? 
A. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh. 
B. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau. 
C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh hoá giống nhau. 
D. Hai cá thể đó không giao phối với nhau. 
Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất 
Câu 3 : Khi nào thì ta có thể kết luận hai cá thể sinh vật nào đó là thuộc hai loài khác nhau ? 
A. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh. 
B. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau. 
C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh hoá giống nhau. 
D. Hai cá thể đó không giao phối với nhau. 
Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất 
Câu 4 : Ở loài giao phối, dạng cách li nào khi xuất hiện sẽ đánh dấu sự xuất hiện loài mới ? 
A. cách li sinh sản 	 B. cách li sinh thái 
C. cách li địa lí	 D. cách li tập tính 
Hãy chọn câu có đáp án đúng nhất 
Câu 4 : Ở loài giao phối, dạng cách li nào khi xuất hiện sẽ đánh dấu sự xuất hiện loài mới ? 
A. cách li sinh sản 	 B. cách li sinh thái 
C. cách li địa lí	 D. cách li tập tính 
Chuùc caùc em hoïc toát ! 
QUYÙ THAÀY COÂ 
ÑAÕ ÑEÁN DÖÏ 
HEÏN GAËP LAÏI ! 
XIN CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_28_loai_nguyen_cao_khai.ppt