Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 32: Nguồn gốc sự sống (Bản hay)

TÓM TẮT TIẾN HÓA CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

Các chất vô cơ + năng lượng cực cao  chất hữu cơ đơn giản (tổng hợp hóa học)

Các chất hữu cơ đơn giản (axit amin, nucleotit, đường đơn, a. béo) + điều kiện vật lí (150-1800C )  các đại phân tử hữu cơ (protein nhiệt, lipit, ARN)

Các Nu kết hợp  nhiều loại ARN + CLTN  ARN tự nhân đôi

Các a.amin + ARN  peptit  enzim + ARN  ADN

Các enzim, ARN, ADN + CLTN  tự nhân đôi, phiên mã, dịch mã

Các đại phân tử hữu cơ (Pr, AN, L ) tương tác + CLTN  Côaxcva  TB sơ khai  tiến hóa sinh học

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 32: Nguồn gốc sự sống (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 32. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG 
Tiến hóa sự sống 
Tiến hóa hóa học 
Tiến hóa tiền sinh học 
Tiến hóa sinh học 
Các chất 
vô cơ 
Các hợp chất 
hữu cơ 
Các tế bào 
sơ khai 
Những tế 
bào sống 
đầu tiên 
Những tế 
bào sống 
đầu tiên 
Các loài sinh 
vật ngày nay 
CHƯƠNG II. SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN 
CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT 
KHÍ QUYỂN VÀ CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN THỦY 
CH 4 
C 2 N 2 
CO 2 
NH 3 
Hơi nước 
H 2 
Hiđrocacbon 
Axit béo 
Axit amin 
Nucleotit 
 Mô tả quá trình diễn ra (điều kiện – nguyên liệu – kết quả). 
 Nguyên liệu: các chất vô cơ 
I. Tiến hóa hóa học. 
1. Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ. 
 Điều kiện: năng lượng cực lớn (bức xạ mặt trời, phóng xạ, phóng điện và địa nhiệt) 
 Kết quả: các hợp chất hữu cơ đơn giản đầu tiên được tổng hợp (các đơn phân) 
KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT BIẾN ĐỔI - CÁC CHẤT HỮU CƠ HÌNH THÀNH 
Hiđrocacbon 
Axit béo 
Axit amin 
Nucleotit 
Saccarit 
Axit nucleic 
Protein 
Lipit 
 Mô tả quá trình diễn ra. 
 Điều kiện: năng lượng lớn, áp suất cao. 
 Kết quả: từ các đơn phân hữu cơ hình thành các đại phân tử hữu cơ. 
2. Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ. 
 CÁC CHẤT HỮU CƠ PHỨC TẠP HÒA TAN TRONG ĐẠI DƯƠNG 
Saccarit 
Axit nucleic 
Protein 
Lipit 
Pr 
L 
Pr 
AN 
Pr 
KL + 
ARN 
ARN nhân đôi 
Tổng hợp peptit 
Enzim 
ADN 
ADN 
 Trình bày quan niệm của các nhà khoa học hiện đại? 
 Các Nu kết hợp  nhiều loại ARN  CLTN  ARN có khả năng tự nhân đôi  ARN tổng hợp peptit  enzim  xuất hiện ADN  CLTN  ADN phiên mã, dịch mã. 
Pr 
L 
Pr 
AN 
Pr 
KL + 
Côaxecva 
Màng sinh chất 
Enzim 
Tự nh â n đôi 
Mầm sống xuất hiện và hoàn thiện dần 
 Mô tả quá trình diễn ra (cấu trúc, chức năng mới). 
 Xuất hiện coaxecva (TĐC)  màng sinh chất (TĐC chọn lọc)  enzim (xúc tác sinh học)  ADN (di truyền, biến dị)  mầm sống (tế bào sơ khai). 
Pr + A.Nu 
Pr + Ply.Sacarit 
L 
L 
CH 4 C 2 N 2 CO 
NH 3 Hơi nước 
H 2 
Kết quả của quá trình tiến hóa tiền sinh học 
Tế bào sống nguyên thủy 
Màng sinh chất 
Enzim 
Tự nhân đôi 
CLTN 
Côaxecva 
Pr 
AN 
Pr 
AN 
Pr 
CLTN 
CLTN 
CLTN 
Milơ - 1953 
H-CHO 
NH 4 Cl 
Pavơlôpxcaia - 1959 
Hơi nước 
Hydrô 
CH 4 NH 3 
Tổng hợp axit amin 
Tổng hợp axit amin 
Peptit 
CÁC THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH 
Ôrô -1960 
HCN 
Hơi nước 
NH 3 
Ôparin 
G 
L 
Pr 
AN 
Tổng hợp nucleotit 
Tạo được Côaxecva 
CÁC THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH 
kkmk.hu 
Haldane 
TÓM TẮT TIẾN HÓA CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT 
TIẾN HÓA HÓA HỌC 
TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC 
NGUYÊN LIỆU 
Các chất vô cơ 
Các đại phân tử hữu cơ 
ĐIỀU KIỆN 
Năng lượng cực lớn 
Các đột biến và CLTN 
CON ĐƯỜNG 
Hóa học - CLTN 
Sinh học 
KẾT QUẢ 
Các đại phân tử hữu cơ 
Tế bào nguyên thủy 
 Các chất vô cơ + năng lượng cực cao  chất hữu cơ đơn giản (tổng hợp hóa học) 
 Các c hất hữu cơ đơn giản (axit amin, nucleotit, đường đơn, a. béo) + điều kiện vật lí (150-180 0 C)  các đại phân tử hữu cơ (protein nhiệt, lipit, ARN) 
 Các Nu kết hợp  nhiều loại ARN + CLTN  ARN tự nhân đôi 
 Các a.amin + ARN  peptit  enzim + ARN  ADN 
 Các enzim, ARN, ADN + CLTN  tự nhân đôi, phiên mã, dịch mã 
 Các đại phân tử hữu cơ (Pr, AN, L) tương tác + CLTN  Côaxcva  TB sơ khai  tiến hóa sinh học 
CH 4 H 2 NH 3 H 2 O CO 
Đường đơn, Axit amin, Nucleôtit  
Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh sự sống 
Saccarit-Lipit 
Polipeptit 
Protein-Lipit 
Polinucleotit 
Protein Axitnucleic 
Tiền sinh vật 
Virut 
Vi khuẩn 
Thực vật 
Động vật 
CH 4 H 2 NH 3 H 2 O CO 2 
Tiến hóa hóa học 
Tiến hóa tiền sinh học 
Tiến hóa sinh học 
Câu hỏi và bài tập SGK 
Hơi nước 
NH3 
CO2 
C2N2 
CH 
CHO 
CHON 
ARN 
ADN 
Pr 
COAXECVA 
TiẾN HÓA HÓA HỌC 
TiẾN HÓA TiỀN S.HỌC 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_32_nguon_goc_su_song_ban_hay.ppt