Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 4: Đột biến gen - Nguyễn Trị
I. KHÁI NiỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BiẾN GEN
1. Khái niệm:
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một cặp nuclêôtit (gọi là ĐB điểm) hoặc một số cặp nuclêôtit xảy ra tại một điểm nào đó của ADN.
Thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen:
a.Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN:
Các bazơnitơ thường tồn tại hai dạng cấu trúc (dạng thường và dạng hiếm). Các dạng hiếm có những vị trí liên kết hiđrô bị thay đổi làm cho chúng kết cặp không đúng trong quá trình nhân đôi dẫn đến phát sinh đột biến gen.
b) Tác động của các tác nhân gây đột biến:
- Tác nhân vật lí : Tia tử ngoại (UV) có thể làm cho 2 bazơ timin trên cùng 1 mạch liên kết với nhau đột biến.
- Tác nhân hoá học : Chất 5-brôm uraxin ( 5BU) gây ra dạng đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G - X.
Sơ đồ : A - T A - 5BU G - 5BU G - X
- Tác nhân sinh học: Virut viêm gan B, virut hecpet.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆCAM LÂM – KHÁNH HÒA Bài 4. ĐỘT BiẾN GEN GV: Nguyễn Trị TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆCAM LÂM – KHÁNH HÒA Bài 4 ĐỘT BiẾN GEN Nguyễn Minh Trị Cho sơ đồ mô hình cấu trúc của Opêron ở vi khuẩn đường ruột (E.coli) như sau: P O Z Y A P R Opêron Gen điều hòa 1. Các kí hiệu Z, Y, A trên sơ đồ chỉ A. gen điều hòa. B. các gen cấu trúc. C. vùng vận hành. D. vùng khởi động. 2. Kí hiệu P trên sơ đồ chỉ A. gen điều hòa. B. các gen cấu trúc. C. vùng vận hành. D. vùng khởi động. 3. Kí hiệu R trên sơ đồ chỉ A. gen điều hòa. B. các gen cấu trúc. C. vùng vận hành. D. vùng khởi động. Kiểm tra bài cũ. 4. Cụm các gen cấu trúc có liên quan chức năng thường được phân bố liền nhau có chung một cơ chế điều hòa được gọi là A. vùng vận hành. B. opêron. C. vùng khởi động. D. vùng điều hòa. Bài 4 ĐỘT BIẾN GEN I. KHÁI NiỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BiẾN GEN 1. Khái niệm: - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một cặp nuclêôtit (gọi là ĐB điểm) hoặc một số cặp nuclêôtit xảy ra tại một điểm nào đó của ADN. Thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể. 2. Các dạng đột biến gen. a/ Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit. A T G A A G T T T T A X T T X A A A A U G A A G U U U - Met Lys Phe A T G A A A T T T T A X T T T A A A A U G A A A U U U - Met Lys Phe Một cặp nuclêôtit trong gen khi được thay thế bằng một cặp nuclêôtit khác có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin làm thay đổi chức năng prôtêin. Thay thế 2. Các dạng đột biến gen. A T G A A G T T T T A X T T X A A A A U G A A G U U U - Met Lys Phe A T G T A A G T T T T A X A T T X A A A A U G UA A G U U U - Met KT A T G A G T T T T A X T X A A A A U G AG U U U - Met Ser T A Mất đi A T Thêm vào b/ Đột biến thêm hoặc mất một cặp nuclêôtit. Khi ĐB làm mất đi hoặc thêm vào một cặp nuclêôtit trong gen mã di truyền bị đọc sai kể từ vị trí xảy ra ĐB làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit làm thay đổi chức năng của prôtêin. II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BiẾN GEN. 1. Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của các tác nhân hóa học, vật lí(tia phóng xạ, tia tử ngoại), tác nhân sinh học(virut) hoặc những rối loạn sinh lí, hóa sinh trong tế bào. 2 em bé bạch tạng Cá sấu bạch tạng MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ ĐỘT BIẾN 2. Cơ chế phát sinh đột biến gen: a.Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN : Các bazơnitơ thường tồn tại hai dạng cấu trúc (dạng thường và dạng hiếm). Các dạng hiếm có những vị trí liên kết hiđrô bị thay đổi làm cho chúng kết cặp không đúng trong quá trình nhân đôi dẫn đến phát sinh đột biến gen. Vd: G * kết cặp với T trong quá trình nhân đôi, tạo nên đột biến G – X A - T b) Tác động của các tác nhân gây đột biến: - Tác nhân vật lí : Tia tử ngoại (UV) có thể làm cho 2 bazơ timin trên cùng 1 mạch liên kết với nhau đột biến. - Tác nhân hoá học : Chất 5-brôm uraxin ( 5BU) gây ra dạng đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. Sơ đồ : A - T A - 5BU G - 5BU G - X - Tác nhân sinh học: Virut viêm gan B, virut hecpet... III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen: 1. Hậu quả của đột biến gen: - Đột biến gen có thể gây hại, có thể vô hại (trung tính) hoặc có lợi cho thể đột biến. - Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen chứa nó và điều kiện môi trường. - Vì sao nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế cặp nuclêôtit lại hầu như vô hại đối với thể đột biến? 2. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen : a) Đối với tiến hoá: - Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hoá. b) Đối với thực tiễn: - Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn tạo giống. - Khang dân đột biến + Là giống lúa cứng cây, chống đổ, kháng sâu bệnh tốt. + Năng suất cao, chất lượng tốt. 1. Đột biến gen là A. sự biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử AND. B. sự biến đổi kiểu hình để thích nghi với điều kiện môi trường. C. sự biến đổi trong cấu trúc của AND liên quan đến một hoặc một số NST trong bộ NST của tế bào. D. Cả A, B và C. 2. Thể đột biến là A. cá thể mang đột biến chưa được biểu hiện trên kiểu hình. B. cá thể mang đột biến được biểu hiện trên kiểu hình. C. cá thể có thể biến đổi kiểu hình trước sự biến đổi của môi trường. D. cá thể có kiểu hình khác với các cá thể khác trong quần thể. Củng cố 3. Dạng đột biến làm biến đổi nhiều nhất đến cấu trúc của chuỗi pôlipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là A. thêm một cặp nuclêôtit vào phía cuối gen B. mất một cặp nuclêôtit ở phía đầu gen C. thay thế một cặp nuclêôtit ở giữa gen D. đảo vị trí của cặp nuclêôtit này với cặp nuclêôtit ở giữa gen 4. Đột biến gen có thể làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi pôlipeptit là A. đột biến mất 1 cặp nuclêôtit hay nhiều cặp nuclêôtit. B. đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit hay nhiều cặp nuclêôtit. C. đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. D. đột biến thay thế từ 4 cặp nuclêôtit trở lên . Hướng dẫn về nhà Câu hỏi và bài tập trong SGK trang 22. Bài học kết thúc, chúc các em học tốt.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_4_dot_bien_gen_nguyen_tri.ppt