Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã - Lê Thị Trang

I-Khái niệm quần xã
 sinh vật:

Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

II-Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:

1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã:

 - Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: Độ đa dạng trong quần xã

 - Loài ưu thế: Là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động của chúng mạnh.

 - Loài đặc trưng: Là loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã.

 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã:

 - Phân bố theo chiều thẳng đứng: quần xã ở ao, hồ, rừng .

 - Phân bố theo chiều ngang: quần xã ở núi, đồi, biển, đại dương, .

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã - Lê Thị Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương II: Quần Xã Sinh Vật 
Bài 40: 
Quần xã sinh vật 
và một số đặc trưng cơ bản của quần xã 
G.V Lê Thị Trang 
Trường THPT Lê Quý Đôn 
Tp Buôn Ma Thuột 
Bài tập số 1: Hãy xác định quần thể và quần xã trong 	 các ví dụ sau : 
Ví dụ 1: Rừng cao su 
Ví dụ 2: Đàn voi trong rừng 
Ví dụ 3: Bầy chim cánh cụt ở đảo 
Ví dụ 4: Hồ Lắk 
Quần xã : ví dụ 1,4 
Quần thể : ví dụ 2,3 
Đáp Án : 
I- Khái niệm quần xã  sinh vật : 
 Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau , cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định . Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định . 
Sơ đồ thành phần cấu trúc 
 của quần xã sinh vật 
 Bài tập số 2: 
1) Nêu thành phần loài trong 
quần xã rừng cao su ? 
 - Cây cao su , các cây cỏ , 
cây bụi , giun dế , sâu bọ ,. 
2) Xác định loài ưu thế , loài 
đặc trưng ? 
 - Loài ưu thế : cây cao su 
 - Loài đặc trưng : cây cao su 
3) Quần xã trên phân bố theo 
kiểu nào ? 
 - Kiểu thẳng đứng . 
4) Xác định kiểu phân bố ở 
quần xã biển ? 
 - Kiểu thẳng đứng 
 - Kiểu nằm ngang 
II- Một số đặc trưng cơ bản của quần xã : 
 1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã : 
 - Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài : Độ đa dạng trong quần xã 
 - Loài ưu thế : Là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều , sinh khối lớn , hoặc do hoạt động của chúng mạnh . 
 - Loài đặc trưng : Là loài chỉ có ở một quần xã nào đó , hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã . 
 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã : 
 - Phân bố theo chiều thẳng đứng : quần xã ở ao , hồ , rừng . 
 - Phân bố theo chiều ngang : quần xã ở núi , đồi , biển , đại dương ,. 
Bài tập số 3: Xác định các mối quan hệ sinh thái trong quần xã qua các ví dụ sau : 
1-Ốc mượn hồn và hải quỳ 
2-Chim mỏ đỏ và linh dương 
3 
Cây 
Hoa 
Lan 
Sống 
Trên 
Cây 
Gỗ 
4-Vi khuẩn Lam 
 trong nốt 
sần rễ cây đậu 
Cộng sinh 
Hợp tác 
Hội sinh 
Cộng sinh 
1-Các loài chim tranh giành thức ăn 
3-Chồn Ecmin ăn chuột 
2-Cây tầm gửi 
4 
Tảo 
Biển 
Nở 
Hoa 
Cạnh tranh 
Sinh vật này 
Ăn sinh vật 
khác 
Kí sinh 
ức chế - 
Cảm nhiễm 
III- Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật : 
1.Các mối quan hệ sinh thái : 
 a. Quan hệ hỗ trợ : 
 - Cộng sinh 
 - Hợp tác 
 - Hội sinh 
 b. Quan hệ đối kháng : 
 - Cạnh tranh 
 - Ký sinh 
 - Ức chế - cảm nhiễm 
 - Sinh vật này ăn sinh vật khác 
2. Hiện tượng khống chế sinh học : 
 - Là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở mức độ nhất 
định , không tăng cao quá hoặc giảm thấp quá do tác động của các mối quan 
hệ sinh thái trong quần xã . 
 - Biện pháp khống chế sinh học : sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh 
 vật gây hại hay dịch bệnh thay cho sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp . 
 - Vd : Bảo vệ loài rắn trong ruộng lúa để tiêu diệt chuột . 
Một hoặc hai loài có lợi , 
không có loài nào bị hại 
Một loài có lợi , 
một loài bị hại , 
hoặc cả 2 đều bị hại 
 Câu 1: Điền vào bảng sau : 
 Câu 2: Chỉ ra loài ưu thế , loài đặc trưng trong quần xã ruộng 
lúa ? 
 - Loài ưu thế : Lúa , cỏ , ốc , . 
 - Loài đặc trưng : Lúa 
 Câu 3: Trả lời câu hỏi SGK, học bài và chuẩn bị bài 41 
củng cố và dặn dò: 
So sánh 
Quần thể 
Quần xã 
Thành phần loài 
Đặc trưng quan trọng 
Quan hệ gắn bó 
Một loài 
Nhiều loài khác nhau 
Mật độ 
Thành phần loài 
và sự phân bố loài 
Sinh sản 
Dinh dưỡng 
Tiết học đến đây là kết thúc!!! 
chào tạm biệt các thầy cô và các em học sinh 
kính chúc các thầy cô giáo 
cùng các em học sinh 
sức khoẻ, hạnh phúc 
Xin chân thành cảm ơn!! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_40_quan_xa_sinh_vat_va_mot_so.ppt