Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 41: Diễn thế sinh thái (Bản mới)

QU?N X SINH V?T l:

Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau,

cùng sống trong một không gian nhất định.

Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất

quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

Các sinh vật trong quần xã thích nghi với mơi tru?ng sống của chúng.

a. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã:

Thnh ph?n lồi trong qu?n x du?c th? hi?n

Độ phong phú của loài l :

s? lu?ng lồi v s? lu?ng c th? c?a m?i lồi

Một quần x ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 41: Diễn thế sinh thái (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
Bài 40 
I. KHÁI NiỆM QUẦN XÃ SINH VẬT 
III. QUAN HỆ GiỮA CÁC LỒI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
I. KHÁI NiỆM QUẦN XÃ SINH VẬT: 
QUẦN XÃ SINH VẬT là: 
 Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, 
 cùng sống trong một không gian nhất định. 
Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất 
quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. 
Các sinh vật trong quần xã thích nghi với mơi trường sống của chúng . 
Ví dụ: 
+ Quần xã đồng lúa 
+ Quần xã ao hồ 
+ Quần xã rừng nhiệt đới 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
a. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã: 
Thành phần lồi trong quần xã được thể hiện 
+ Độ phong phú của loài là : 
Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao 
số lượng lồi và số lượng cá thể của mỗi lồi 
Lồi ưu thế và lồi đặc trưng: 
Lồi ưu thế: 
loài có vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng nhiều , sinh khối lớn , hoặc hoạt động mạnh . 
Lồi đặc trưng : 
loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc nhiều hơn hẳn trong quần xã, có vai trò quan trọng trong quần xã 
Ví dụ: 
+ Cá cóc ở rừng nhiệt đới Tam Đảo 
+ Cây tràm ở rừng U Minh 
2. Đặc trưng về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã: 
_ Quần xã phân bố theo chiều thẳng đứng: 
+ Rừng mưa nhiệt đới phân thành nhiều tầng, mỗi tầng cây thích nghi với mức độ chiếu sáng khác nhau trong quần xã 
+ Sinh vật phân bố theo độ sâu của nước biển, phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng ánh sáng của từng lồi. 
_ Quần xã phân bố theo chiều ngang trên mặt đất : 
+ Sinh vật phân bố thành các vùng trên mặt đất 
* Mỗi vùng cĩ số lượng sinh vật phong phú khác nhau 
 chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên. 
Quan hệ 
Đặc điểm 
Ví dụ 
Cộng sinh 
Hai lồi cùng cĩ lợi khi sống chung và nhất thiết phải cĩ nhau, khi tách riêng, cả 2 lồi đều bất lợi 
- Vi khuẩn lam cộng sinh với bèo hoa dâu hoặc cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu 
Hai lồi cùng cĩ lợi khi sống chung nhưng khơng nhất thiết phải cĩ nhau, khi tách riêng , cả 2 lồi đều khơng bị ảnh hưởng gì 
- Hợp tác giữa chim sáo với trâu rừng 
Hợp tác 
Hội sinh 
Khi sống chung một lồi cĩ lợi, lồi kia khơng cĩ lợi cũng khơng cĩ hại gì, khi tách riêng một lồi bị ảnh hưởng cịn lồi kia khơng ảnh hưởng gì 
- Hợp tác giữa chim mỏ và linh dương 
- Cây phong lan bám trên thân cây gỗ 
Quan hệ 
Đặc điểm 
Ví dụ 
Cạnh tranh 
Cạnh tranh 
Kí sinh 
- Giun kí sinh trong cơ thể người 
Sinh vật này ăn sinh vật khác 
- Cạnh tranh về nguồn sống, khơng gian sống 
Cạnh tranh 
- Cả 2 lồi đều bị ảnh hưởng bất lợi, thường thì một lồi sẽ thắng cịn lồi khácbị hại nhiều hơn 
Một lồi sống nhờ trên cơ thể của lồi khác, lấy các chất nuơi sống cơ thể từ lồi đĩ 
Các cây cạnh tranh nhau để giành khoảng khơng cĩ nhiều ánh sáng 
Ức chế- cảm nhiễm 
- Cây tằm gửi kí sinh trên cây khác 
Một lồi sống bình thường , nhưng gây hại cho lồi khác 
- Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá 
- Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh 
- Hai lồi sống chung với nhau . 
- Một lồi sử dụng lồi khác làm thức ăn. Bao gồm:ĐV ăn ĐV, ĐV ăn TV 
 Bị ăn cỏ 
- Cây bắt mồi 
2. Hiện tượng khống chế sinh học: 
Khái niệm: 
Là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, 
không tăng quá cao hay giảm quá thấp 
 do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hay đối kháng giữa các loài trong quần xã 
Ứng dụng: 
Sử dụng thiên địch phòng trừ sinh vật gây bệnh thay thuốc trừ sâu 
Ví dụ: 
 + Dùng ong mắt đỏ diệt sâu đục thân lúa 
 + Dùng bọ rùa diệt rệp hại cam 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_41_dien_the_sinh_thai_ban_moi.ppt
Bài giảng liên quan