Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái (Bản hay)

I. DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI:

1. Phân bố năng lượng trên Trái Đất

Ánh sáng cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trên Trái Đất.

Sự thay đổi cường độ ánh sáng trên Trái đất:

Càng lên cao:

ánh sáng càng mạnh (do lớp không khí mỏng)

Càng xa xích đạo:

ánh sáng càng yếu.

Theo thời gian trong năm:

Mùa hè ánh sáng mạnh và kéo dài, mùa đông thì ngược lại

Năng lượng phụ thuộc vào thành phần tia sáng, những tia sáng có bước sóng dài có năng lượng thấp, chủ yếu để tạo nhiệt.

Cây xanh sử dụng ánh sáng trắng (ánh sáng nhìn thấy) để quang hợp. Quang hợp sử dụng khoảng 0,2% – 0,5% tổng lượng bức xạ chiếu trên Trái Đất tổng hợp nên các hợp chất hữu cơ.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Câu 2: CO 2 đi vào chu trình sinh Cacbon bằng con quá trình nào sau đây? 
Quang hợp 
 Hô hấp 
 Phân giải 
 Tổng hợp 
Câu 1: Chu trình sinh địa hóa các chất là gì? 
 12 
Năng lượng 1.000.000 kcal của ánh sáng mặt trời 
BÀI 45 DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI 
12 
I. DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI: 
 1. Phân bố năng lượng trên Trái Đất 
 Ánh sáng cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trên Trái Đất. 
 - Càng lên cao: 
 Sự thay đổi cường độ ánh sáng trên Trái đất: 
 - Càng xa xích đạo: 
 - Theo thời gian trong năm: 
 Năng lượng phụ thuộc vào thành phần tia sáng, những tia sáng có bước sóng dài có năng lượng thấp, chủ yếu để tạo nhiệt. 
 Cây xanh sử dụng ánh sáng trắng (ánh sáng nhìn thấy) để quang hợp. Quang hợp sử dụng khoảng 0,2% – 0,5% tổng lượng bức xạ chiếu trên Trái Đất tổng hợp nên các hợp chất hữu cơ. 
ánh sáng càng mạnh (do lớp không khí mỏng) 
ánh sáng càng yếu. 
Mùa hè ánh sáng mạnh và kéo dài, mùa đông thì ngược lại 
I. DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI: 
 2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái 
(2) : Sinh vật tiêu thụ bậc 1 
(1) : Sinh vật sản xuất 
(3) : Sinh vật tiêu thụ bậc 2 
(4) : Sinh vật tiêu thụ bậc 3 
(5) : Sinh vật phân giải 
Cành, lá rụng 
Chất thải, xương, lông 
Hô hấp 
(1) 
(2) 
(3) 
(4) 
Năng lượng trong hệ sinh thái 
Năng lượng mất đi trong hệ sinh thái 
(5) 
Sơ đồ khái quát năng lượng truyền qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái 
Mặt trời 
I. DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI: 
 2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái 
Q uan sát sơ đồ khái quát năng lượng truyền qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái và hình 45.2, hãy hoàn thành các câu hỏi sau trong 10 phút 
Câu 1 : Dòng năng lượng là 
A. sự vận chuyển năng lượng qua các bậc dinh dưỡng. 
B. sự suy giảm năng lượng trong quá trình trao đổi chất. 
C. sự tích lũy năng lượng của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. 
D. sự biến đổi quang năng thành hóa năng trong sinh vật. 
Câu 2: Năng lượng trong hệ sinh thái chủ yếu được nhận từ nguồn năng lượng nào? 
Câu 3: Hãy chỉ ra hướng di chuyển của dòng năng lượng trong hệ sinh thái? (Truyền từ đâu đến đâu?). Trong hệ sinh thái, hãy phân biệt dòng năng lượng với chu trình dinh dưỡng. 
Câu 4: Qua mỗi bậc dinh dưỡng, dòng năng lượng tăng hay giảm? Vì sao? 
I. DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI: 
 2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái 
a. Khái niệm 
 Dòng năng lượng trong hệ sinh thái là sự vận chuyển năng lượng qua các bậc dinh dưỡng. 
b. Đặc điểm của dòng năng lượng trong hệ sinh thái 
 - Năng lượng của hệ sinh thái chủ yếu được lấy từ năng lượng ánh sáng mặt trời. 
 - Dòng năng lượng trong hệ sinh thái chỉ được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất  sinh vật tiêu thụ  sinh vật phân giải  môi trường. 
 - Dòng năng lượng giảm dần trong hệ sinh thái do một phần năng lượng bị thất thoát qua hô hấp, tạo nhiệt, qua chất thải ở mỗi bậc dinh dưỡng. 
I. DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI: 
 2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái 
Năng lượng ánh sáng mặt trời 
 Sinh vật tự dưỡng 
 (thực vật, vi sinh vật tự dưỡng) 
 Sinh vật dị dưỡng 
 (động vật, sinh vật phân giải) 
Chu trình dinh dưỡng 
Năng lượng truyền qua các bậc dinh dưỡng 
Năng lượng trở lại môi trường 
Hình 45.2. Sơ đồ khái quát về dòng năng lượng trong hệ sinh thái 
I. DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI: 
 2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái 
- Sinh vật sản xuất: Cây xanh (cây dẻ, cây thông) 
- Những sinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ chu trình dinh dưỡng vào môi trường vô sinh: vi khuẩn, nấm . 
- Những sinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng: cây xanh. 
- Trình bày tóm tắt dòng năng lượng: 
+ Sinh vật sản xuất : cây thông, dẻ 
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1 : sóc, xén tóc. 
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2 : thằn lằn, chim gõ kiến. 
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 3 : trăn, diều hâu. 
+ Sinh vật phân giải : vi khuẩn, nấm 
Quan sát hình và trả lời lệnh trang 202 
II. HIỆU SUẤT SINH THÁI: 
Năng lượng 1.000.000 kcal của ánh sáng mặt trời 
Quan sát hình, hãy cho biết bậc dinh dưỡng thứ 2 sử dụng được bao nhiêu phần trăm năng lượng của bậc dinh dưỡng thứ nhất? 
 Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần trăm chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. 
H 2/1 = 10% 
H 3/2 = 10% 
H 4/3 = 10% 
 Trong thực tế, sinh vật ở bậc dinh dưỡng phía sau sử dụng khoảng 10% năng lượng của sinh vật ở bậc dinh dưỡng phía trước liền kề nó, 90% năng lượng còn lại bị mất do hô hấp, chất thải, phần không sử dụng được. 
CỦNG CỐ 
 Câu 1: Hãy giải thích vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài (quá 6 mắt xích)? 
 Đáp án: 
 Do một phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng. 
 Do chuỗi thức ăn (hoặc bậc dinh dưỡng) càng lên cao năng lượng tích lũy càng ít dần và đến mức nào đó không còn đủ duy trì cho một mắt xích. Khi một mắt xích (loài hoặc một nhóm cá thể của loài) có số lượng cá thể quá ít, nhỏ hơn kích thước tối thiểu của quần thể sẽ không thể tồn tại. 
 Câu 2: Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho chúng ta biết 
sự phụ thuộc về thức ăn của động vật vào thực vật. 
sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng và của quần xã. 
mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã. 
dòng năng lượng trong quần xã. 
DẶN DÒ 
 Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2, 4 SGK trang 203 
 Chuẩn bị bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_45_dong_nang_luong_trong_he_si.ppt
Bài giảng liên quan