Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 41, Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

Độ đa dạng của quần xã chỉ mức độ phong phú về số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã.

Một quần thể có số lượng loài càng lớn và số lượng cá thể của loài càng cao thì càng ổn định.

Câu 2: Chỉ ra loài ưu thế, loài đặc trưng trong quần xã ruộng lúa?

 - Loài ưu thế: Lúa, cỏ, ốc, .

 - Loài đặc trưng: Lúa

Câu 3: Trong quần xã rừng U Minh, loài đặc trưng là:

Rắn b. Chim c. Cây Tràm d.Cá

Câu 4: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới là:

a. Đặc trưng về số lượng loài

b. Đặc trưng về thành phần loài

c. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã

d. Đặc trung về mối quan hệ sinh thái

 

ppt26 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 41, Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG III: 
QUẦN XÃ SINH VẬT 
 Bài 40 - Tiết 41 
QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
Quần xã mưa rừng nhiệt đới 
Quần xã ao hồ 
Quần xã rừng ngập mặn 
Quần xã sa mạc 
Quần Xã Đồi Núi Đà Lạt 
Quần Xã Rừng Quốc Gia 
 Cát Tiên 
Quần Xã Đồng Ruộng 
An Nhơn - Đạteh 
Quần Xã Rừng Ngập Mặn 
Cần Giờ 
 Hãy kể tên những sinh vật sống trong ao . 
Trong quần xã ao có các Quần thể : Sen , súng , bèo , rong , cá trắm , cá chép , tôm , cua , ốc , rắn , châu chấu .. 
Mối quan hệ giữa các quần thể đó ? 
Các quần thể tác động qua lại với nhau ( thức ăn , nơi ở) tạo thành một tổ chức t ươ ng đối ổn đ inh . 
I. Khái niệm Quần xã sinh vật 
T¸c ® éng qua l¹i giữa c¸c QT trong QX 
T¸c ® éng qua l¹i giữa QT víi c¸c nh©n tè sinh th¸i cña m«i tr­êng 
H.40.1. S¬ ®å thµnh phÇn cÊu tróc cña quÇn x· sinh vËt 
 Từ những nhận xét trên , kết hợp với nghiên cứu s ơ đồ sau hãy phát biểu định nghĩa quần xã sinh vật ? 
Quần thể tôm 
Quần thể ốc 
Quần thể cá 
1 . ĐẶC TRƯNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI TRONG QUẦN XẪ : 
a. Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài : 
So sánh số loài , số cá thể của mỗi loài trong hai quần xã sau đây ? 
Quần xã sa mạc 
Quần xã rừng nhiệt đới 
II - MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ: 
- Độ đa dạng của quần xã chỉ mức độ phong phú về số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã . 
Quần xã sa mạc 
Quần xã rừng nhiệt đới 
a. Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài : 
- Một quần thể có số lượng loài càng lớn và số lượng cá thể của loài càng cao thì càng ổn định . 
b. Loài ưu thế và loài đặc trưng : 
. 
 Các quần thể cây bụi có số lượng cá thể nhiều , có vai trò quan trọng đối với quần xã 
Quần thể đước có vai trò quan trọng ( nơi ở, nguồn thức ăn cho nhiều loài sinh vật ) 
Thế nào là loài ưu thế ? 
b. Loài ưu thế và loài đặc trưng : 
Hươu cao công sống ở sa van Châu Phi. 
Sếu đầu đỏ ở VQG Tràm chim . 
Xương rồng khổng lồ Arizona 
Thế nào là loài đặc trưng . 
0 
50 
100 
200 
500 
1,000 
1,500 
2,000 
3,000 
4,000 
5,000 
10,000 
Độ sâu (m) 
 Vùng gần bờ 
Vùng xa bờ 
Sự phân tầng ở đại dương . 
Tầng trên 
Tầng giữa 
Tầng đáy 
Quan sát sự phân bố ở đại dương và sự phân bố trên cạn , cho biết có những kiểu phân bố nào ? 
- Các kiểu phân bố: chiều ngang; chiều thẳng đứng (chiều cao; độ sâu). 
2. ĐẶC TRƯNG VỀ PHÂN BỐ CÁC CÁ THỂ TRONG KHÔNG GIAN CỦA QUẦN THỂ : 
Tại sao có sự phân tầng đó ? 
 Hiểu biết về sự phân bố của quần xã ao hồ có ý nghĩa gì đối với việc nuôi cá ? 
- Ý nghĩa: Giảm bớt sự cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống. 
III - QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT: 
1. CÁC MỐI QUAN HỆ SINH THÁI : 
 Quan sát các hình sau và cho biết trong quần xã có những mối quan hệ nào ? 
Quan hệ hỗ trợ 
Quan hệ đối kháng 
Quan hệ hỗ trợ 
Quan hệ cộng sinh 
Quan hệ hội sinh 
Quan hệ hợp tác 
Quan hệ đối kháng 
Quan hệ cạnh tranh 
Quan hệ kí sinh 
Quan hệ ức chế cảm nhiễm 
Quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác 
Linh miêu 
Thỏ 
Có nhận xét gì về mối quan hệ số lượng cá thể giữa quần thể thỏ và quần thể linh miêu . 
 Số lượng cá thể của quần thể thỏ bị kìm hãm bởi số lượng cá thể của quần thể linh miêu và ngược lại . 
 2. KHỐNG CHẾ SINH HỌC: 
Linh miêu 
Thỏ 
 2. KHỐNG CHẾ SINH HỌC: 
Thế nào là khống chế sinh học ? 
 BỌ RÙA ĂN SÂU CUỐN LÁ 
KIẾN VÀNG ĂN BỌ XÍT 
Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì ? 
Bài tập số 1: Hãy xác định quần thể và quần xã trong các ví dụ sau : 
Ví dụ 1: Rừng cao su 
Ví dụ 2: Đàn voi trong rừng 
Ví dụ 3: Bầy chim cánh cụt ở đảo 
Ví dụ 4: Hồ Lắk 
 Câu 2: Chỉ ra loài ưu thế , loài đặc trưng trong quần xã ruộng lúa ? 
 - Loài ưu thế : Lúa , cỏ , ốc , . 
 - Loài đặc trưng : Lúa 
 Câu 3 : Trong quần xã rừng U Minh, loài đặc trưng là : 
Rắn b. Chim c. Cây Tràm d.Cá 
Câu 4: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới là: 
a. Đặc trưng về số lượng loài	 
b. Đặc trưng về thành phần loài 
c. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã 
d. Đặc trung về mối quan hệ sinh thái 
Câu 5: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới là: 
a. Đặc trưng về số lượng loài	 
b. Đặc trưng về thành phần loài 
c. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã 
d. Đặc trung về mối quan hệ sinh thái 
Câu 6: Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã có ý nghĩa : 
a. Giảm sự cạnh tranh , nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống 	 
b. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống 
c. Giảm sự cạnh tranh 	 
d. Bảo vệ các loài động vật 
 Câu 7: Điền vào bảng sau : 
So sánh 
Quần thể 
Quần xã 
Thành phần loài 
Đặc trưng quan trọng 
Quan hệ gắn bó 
Một loài 
Nhiều loài khác nhau 
Mật độ 
Sinh sản 
Dinh dưỡng 
Thành phần loài và sự phân bố loài 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_tiet_41_bai_40_quan_xa_sinh_vat_va.ppt