Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 41, Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã (Bản hay)

I. QUẦN XÃ

1. Ví dụ:

- Tập hợp các quần thể cỏ ở Thái Nguyên.

- Tập hợp quần thể cỏ ở Thái Nguyên, quần thể trâu ở Hải Phòng, quần thể sư tử ở Châu Phi, thế kỉ XXI

- Tập hợp quần thể cỏ ở thế kỉ XX, quần thể trâu thế kỉ XXI, quần thể hổ thế kỉ X, ở khu vực Thái Nguyên.

Tập hợp quần thể cỏ, quần thể trăn, quần thể hổ ở Thái Nguyên thế kỉ X.

2. Định nghĩa:

- Tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài.

- Sống trong cùng một khoảng không gian xác định.

- Vào một thời điểm nhất định.

- Nhờ mối quan hệ sinh thái tương hỗ mà gắn bó như một thể thống nhất.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 41, Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1. Cho ví dụ và nêu nguyên nhân, cơ chế biến động số lượng cá thể của quần thể? 
2. Vẽ đồ thị sự biến động số lượng cá thể của quần thể và giải thích? 
3. Quần xã là gì? Phân biệt quần xã với quần thể? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
I. QUẦN XÃ 
1. Ví dụ: 
- Tập hợp các quần thể cỏ ở Thái Nguyên. 
- Tập hợp quần thể cỏ ở Thái Nguyên, quần thể trâu ở Hải Phòng, quần thể sư tử ở Châu Phi, thế kỉ XXI 
- Tập hợp quần thể cỏ ở thế kỉ XX, quần thể trâu thế kỉ XXI, quần thể hổ thế kỉ X,  ở khu vực Thái Nguyên. 
Tập hợp quần thể cỏ, quần thể trăn, quần thể hổ ở Thái Nguyên thế kỉ X. 
2. Định nghĩa: 
- Tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài. 
- Sống trong cùng một khoảng không gian xác định. 
- Vào một thời điểm nhất định. 
- Nhờ mối quan hệ sinh thái tương hỗ mà gắn bó như một thể thống nhất. 
BÀI 40, 41: QUẦN XÃ, CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA QUẦN XÃ 
I. QUẦN XÃ 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN 
1. Đặc trưng về thành phần loài 
a. Số lượng loài và số lượng cá thể mỗi loài 
 + Số lượng loài → Thể hiện: đa dạng, biến động hay suy thoái. 
 + Số lượng cá thể của mỗi loài. 
	Quần xã rừng Quốc gia Tam Đảo. 
I. QUẦN XÃ 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN 
1. Đặc trưng về thành phần loài 
a. Số lượng loài và số lượng cá thể mỗi loài 
b. Loài ưu thế và loài đặc trưng 
+ Loài ưu thế: có vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh. 
 VD: Loài cỏ của quần xã đồng cỏ. 
+ Loài đặc trưng: chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc có số lượng và vai trò quan trọng hơn hẳn các quần thể khác. 
 VD: Loài cá cóc của quần xã rừng Tam Đảo. 
 Cây tràm của quần xã rừng U Minh. 
 đặc trưng cho khí hậu của quần xã. 
I. QUẦN XÃ 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN 
1. Đặc trưng về thành phần loài 
2. Đặc trưng về phân bố cá thể 
a. Cơ sở: 
 Tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài. 
b. Phân loại: 
*Phân bố theo chiều ngang: 
 + Sự phân bố của các loài sinh vật trên một ngọn núi.  
 + Quần xã sinh vật biển: 
 Vùng thềm lục địa gần bờ: Có tôm, cua, cá nhỏ, san hô, sứa,  
 Vùng triều: Cá thu, cá mực, cá nục,  
 Vùng ngoài khơi: Cá voi, cá heo,  
 Chú ý : Thường với những nơi có điều kiện thuận lợi. 
I. QUẦN XÃ 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN 
1. Đặc trưng về thành phần loài 
a. Cơ sở: 
b. Phân loại: 
*Phân bố theo chiều ngang: 
*Phân bố theo chiều thẳng đứng:   
 + Quần xã rừng nhiệt đới: 
Tầng gỗ lớn → tầng gỗ nhỏ → tầng cây bụi → tầng cỏ.  
 + Quần xã ao: 3 tầng: 
Tầng trên: Thực vật, động vật phù du, cá mè, cá trắm. 
Tầng giữa: Cá chép, cá trôi, cá quả, cá rô,  
Tầng đáy: Tôm, cua, ốc, lươn, chạch,  
2. Đặc trưng về phân bố cá thể 
c. Ý nghĩa: 
 Giảm bớt sự cạnh tranh giữa các cá thể, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống. 
 VD: Trồng cây lấy gỗ, bên dưới trồng chè  
a. Cơ sở: 
b. Phân loại: 
I. QUẦN XÃ 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN 
1. Đặc trưng về thành phần loài 
2. Đặc trưng về phân bố cá thể 
Quan hệ 
Đặc đ iểm 
Ví dụ 
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ 
1. Phân loại: 
Quan hệ 
Đặc đ iểm 
Ví dụ 
Hỗ trợ 
Cộng sinh 
 + + 
Mối quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhi ề u loài và tất cả các loài đều có lợi 
Nấm, vi khuẩn và tảo đơ n bào cộng sinh trong địa y; vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu ... 
Hợp tác 
+ + 
Mối quan hệ giữa hai hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia hợp tác đều có lợi, không phải là mối quan hệ chặt chẽ và nhất thiết phải có với mỗi loài. 
Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng; chim mỏ đỏ và linh d ươ ng; l ươ n biển và cá nhỏ 
Hội sinh 
0 + 
Mối quan hệ giữa hai loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại. 
Cộng sinh giữa phong lan và cây gỗ; cá ép sống trên cá lớn 
A 
B 
A 
B 
A 
B 
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ 
1. Phân loại: 
Quan hệ 
Đặc đ iểm 
Ví dụ 
Đối kháng 
Cạnh tranh 
- - 
Các loài tranh giành nhau nguồn sống  các loài thường đều bất lợi. 
Cạnh tranh ở thực vật, cạnh tranh giữa các loài động vật 
Kí sinh 
 - + 
Một loài sống nhờ trên c ơ thể loài khác  loài kí sinh có lợi, vật chủ bị bất lợi 
Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ, giun kí sinh trong c ơ thể ng ười 
Ức chế - 
cảm nhiễm 
 0 - 
Một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác 
Tảo giáp nở hoa gây độc cho các loài sv sống xung quanh, cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi khuẩn xung quanh 
Sinh vật này ă n sinh vật khác 
 - + 
Một loài sử dụng một loài khác làm thức ă n ( động vật ă n thực vật, động vật ă n động vật, thực vật bắt sâu bọ) 
Trâu bò ă n cỏ, hổ ă n thit thỏ, cây nắp ấm bắt mồi 
A 
B 
A 
B 
A 
B 
A 
B 
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ 
1. Phân loại: 
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ 
1. Phân loại: 
2. Kết quả: 
Xuất hiện Hiện tượng khống chế sinh học 
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ 
1. Phân loại: 
a. Định nghĩa: Là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế quanh một mức độ nhất định do mối quan hệ hỗ trợ, đối kháng của các loài trong quần xã. 
b. Ứng dụng: Sử dụng thiên địch phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh, thay cho thuốc trừ sâu. 
VD: Nuôi mèo, sử dụng ong mắt đỏ dể diệt rầy nâu,  
2. Kết quả: 
Xuất hiện Hiện tượng khống chế sinh học 
III. MỐI QUAN HỆ GIỮ QUẦN XÃ VÀ NGOẠI CẢNH- 
DIỄN THẾ SINH THÁI 
1. Khái niệm 
- Đầm nước mới xây dựng 
Chưa có TV, ĐV 
 Rong, bèo, tảo 
 Tôm, cá 
- Nước sâu, ít bùn đáy 
 Sen, súng, trang 
 Tôm, cá,ếch, rùa  
 Nước bớt sâu 
 Mùn đáy nhiều hơn 
 Cỏ, lau, cây bụi 
 Lưỡng cư, chim  
 Nước nông 
 Mùn đáy dày 
 TV sống ở cạn 
 ĐV sống ở cạn 
- Mùn đáy lấp đầy đầm 
Giai đoạn 1: Nước ngập 
Giai đoạn 2: Bãi lầy 
Giai đoạn 3: Bồi tụ hoàn toàn 
Giai đoạn 4: Quần xã ổn định 
Mô hình diễn thế đặc biệt ở vùng đất ngập nước ven biển trong quá trình bồi tụ: Có thể quan sát được tất cả các giai đoạn tại cùng một thời điểm. 
 Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường : khí hậu , thổ nhưỡng ... 
-  Diễn thế sinh thái : là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường . 
Cây thân thảo 
Cây bụi 
Rừng trẻ 
Rừng già 
Các giai đoạn diễn thế 
Rêu , địa y 
Trảng cỏ 
Cây bụi 
Cây gỗ nhỏ 
Cây gỗ lớn 
2 . Nguyên nhân của diễn thế sinh thái 
Nguyên nhân 
 diễn thế sinh thái 
Nguyên nhân 
Bên ngoài 
Nguyên nhân 
Bên trong 
Tác động của ngoại cảnh , nhất là khí hậu : Mưa bão , lũ lụt , hạn hán , núi lửa , cháy rừng  
Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài ( nhất là các loài ưu thế ) 
Hoạt động của con người 
3. Các loại diễn thế sinh thái 
a . Diễn thế nguyên sinh: 
3. Các loại diễn thế sinh thái 
b. Diễn thế thứ sinh : 
Rừng thông trưởng thành 
Diễn thế sinh thái ở rừng lim hữu lũng 
Khai thác rừng 
Diễn thế sinh thái rừng thông 
Các giai đoạn 
DIỄN THẾ NGUYÊN SINH 
DIỄN THẾ THỨ SINH 
Gđ đầu 
Gđ giữa 
Gđ cuối 
Nguyên nhân 
3. Các loại diễn thế sinh thái 
Diễn thế nguyên sinh là loại diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật , sau đó các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và cuối cùng hình thành quần xã tương đối ổn định 
a . Diễn thế nguyên sinh: 
3. Các loại diễn thế sinh thái: 
Diễn thế nguyên sinh là loại diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật , sau đó các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và cuối cùng hình thành quần xã tương đối ổn định 
a . Diễn thế nguyên sinh: 
b. Diễn thế thứ sinh : 
Diễn thế thứ sinh là loại diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có quần xã sinh vật ổn định , sau đó các quần xã thay thế lẫn nhau, cuối cùng dẫn đến hình thành 1 quần xã tương đối ổn định hoặc hình thành quần xã suy thoái 
Rừng thông trưởng thành 
Các giai đoạn 
DIỄN THẾ NGUYÊN SINH 
DIỄN THẾ THỨ SINH 
Gđ đầu 
Gđ giữa 
Gđ cuối 
Nguyên nhân 
Môi trường trống trơn 
Môi trường đã có quần xã sinh vật nhưng đã bị hủy diệt 
Biến đổi tuần tự qua các quần xã sinh vật 
Biến đổi tuần tự qua các quần xã sinh vật 
Quần xã đa dạng tương đối ổn định 
Quần xã đa dạng tương đối ổn định hoặc quần xã bị suy thoái 
- Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã 
- cạnh tranh gay gắt các loài trong quần xã 
-Do tác động bất thường của ngoại cảnh 
-do hoạt động của con người 
- cạnh tranh gay gắt các loài 
Quá trình diễn thế 
Hình thức diễn thế 
Kết quả QXSV 
1- Trồng cây gây rừng trên đồi trọc 
Thứ sinh 
QX ổn định 
2- Diễn thế sau một trận động đất, núi lửa 
Nguyên sinh 
Q X ổ n đ ị n h 
3- Diễn thế ở một hố bom 
Nguyên sinh 
Q X ổ n đ ị n h 
4- Diễn thế ở đa số các khu rừng hiện nay 
Thứ sinh 
Q X s uy thoái 
5- Diễn thế trong một ao, hồ nuôi cá ( tính từ khi đào ao) 
Nguyên sinh 
QX ổn định 
6- Diễn thế trên một cánh đồng lúa 
Thứ sinh 
Q X ổ n đ ị n h 
7- Diễn thế trên đồng cỏ 
Thứ sinh 
Q X ổ n đ ị n h 
8- Diễn thế ở rừng nguyên sinh 
Nguyên sinh 
Q X ổ n đ ị n h 
9- Diễn thế ở rừng thứ sinh 
Thứ sinh 
QX ổn định 
10- Diễn thế ở đồi trọc 
Thứ sinh 
Q X ổ n đ ị n h 
4. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái 
 - Giúp hiểu được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật. 
- Chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ, khai thác và phục hồi các nguồn tài nguyên thiên nhiên. 
- Có biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_tiet_41_bai_40_quan_xa_sinh_vat_va.ppt