Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 47, Bài 43: Trao đổi vật chất

I/ TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT.

Trong một hệ sinh thái, QXSV có các loài sau:

TH1 :cỏ, diều hâu, chim ăn sâu, sâu ăn cỏ, vsv phân giải.

TH2: Mối, trăn, gà, diều hâu, vsv phân giải.

Hãy quan sát cách thiết lập tạo nên chuỗi thức ăn.

1/ Chuỗi thức ăn:

Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, trong đó mỗi loài là một mắc xích, vừa là sinh vật tiêu sinh vật mắc xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắc xích phía sau tiêu thụ.

 Căn cứ vào ví dụ trên hãy cho biết có bao nhiêu loại chuỗi thức ăn? Nêu tên?

Trong hệ sinh thái có 2 loại chuỗi thức ăn:

- Chuỗi thức ăn bắt đầu là sinh vật tự dưỡng

và kết thúc là sinh vật phân hủy

Chuỗi thức ăn bắt đầu là sinh vật phân hủy các

chất mùn Kết thúc cũng là sinh vật phân hủy.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 47, Bài 43: Trao đổi vật chất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY, CÔ GIÁO CÙNG 
TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1 : Tìm đáp án sai về hệ sinh thái . 
A. Hệ sinh thái là một hệ kín . 
 B. Hệ sinh thái tương đối ổn định . 
 C. Hệ sinh thái là một tổ chức sống . 
 D. Hệ sinh thái là một hệ mở . 
Câu 2: Sinh vật nào sau đây làm nhiệm vụ phân hủy chất thải của sinh vật ? 
 A. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. 
 B. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. 
 C. Vi sinh vật . 
 D. Vi khuẩn Ecoli . 
Câu 3: Thỏ được gọi là sinh vật tiêu thụ bậc . 
 A. 1 . 
 B. 2. 
 C. 3. 
 D. 4. 
Câu 4: Kiểu hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm : Năng lượng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ yếu , được cung cấp thêm vật chất và số lượng loài hạn chế .? 
 A. Hệ sinh thái biển . 
 B. Hệ sinh thái thành phố . 
 C. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới . 
 D. Hệ sinh thái nông nghiệp . 
Bài 43: Tiết 47: 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT 
TRONG HỆ SINH THÁI 
MỤC TIÊU BÀI HỌC CẦN ĐẠT ĐƯỢC : 
 - Trình bày khái niệm chuỗi thức ăn , lưới thức ăn , bậc dinh dưỡng , tháp sinh thái . 
 - phân biệt được các chuỗi thức ăn , các bậc dinh dưỡng và các hình tháp sinh thái . 
 * quy ước : 
Chữ có màu xanh thì ghi , chữ có màu đỏ Thì trả lời câu hỏi , và chữ có màu xanh thì cần ghi nhớ những thông tin này , đó là phần mở rộng . 
I/ TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT . 
Trong một hệ sinh thái , QXSV có các loài sau : 
TH 1 : cỏ , diều hâu , chim ăn sâu , sâu ăn cỏ , vsv phân giải . 
TH 2 : Mối , trăn , gà , diều hâu , vsv phân giải . 
Hãy quan sát cách thiết lập tạo nên chuỗi thức ăn . 
Cỏ 
Sâu ăn cỏ 
Chuỗi thức ăn 1: 
Chim ăn sâu . 
Diều hâu 
Vsv phân giải 
Chuỗi thức ăn 2: 
Mối 
Gà 
Trăn 
Diều hâu . 
Vsv Phân giải . 
Sinh vật trước và sau mũi tên 
Thì sinh vật nào là thức ăn của 
Sinh vật nào ? 
 1/ Chuỗi thức ăn : 
Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau , trong đó mỗi loài là một mắc xích , vừa là sinh vật tiêu sinh vật mắc xích phía trước , vừa là sinh vật bị mắc xích phía sau tiêu thụ . 
 Căn cứ vào ví dụ trên hãy cho biết có bao nhiêu loại chuỗi thức ăn ? Nêu tên ? 
Trong hệ sinh thái có 2 loại chuỗi thức ăn : 
- Chuỗi thức ăn bắt đầu là sinh vật tự dưỡng 
và kết thúc là sinh vật phân hủy 
Chuỗi thức ăn bắt đầu là sinh vật phân hủy các 
chất mùn Kết thúc cũng là sinh vật phân hủy . 
2/ Lưới thức ăn : 
 Cho các sinh vật sau và yêu cầu các em hãy hoàn thành các chuỗi thức ăn : 
Cây ngô , vsv , sâu ăn lá , chim ăn sâu , diều hâu . 
Giun đất , cáo , hổ , gà , vsv . 
- Cỏ , trăn , cào cào , ếch , vsv 
Cây ngô 
Sâu ăn lá 
Chim 
Ăn 
sâu 
Diều 
Hâu 
Vsv 
Chuỗi 2 
Giun 
đất 
Gà 
Cáo 
Hổ 
Chuỗi 3 
Cỏ 
Cào 
cào 
ếch 
Trăn 
Từ sự quan sát trên ta nhận thấy các chuỗi thức ăn có chung nhau những gì ? 
Từ đó khái quát lên khái niệm lưới thức ăn ? 
Khái niệm : Mỗi loài trong quần xã sinh vật thường là mắc xích của nhiều chuỗi thức ăn . Các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung tạo nên lưới thức ăn . 
Trong quần xã mà càng đa dạng về loài thì lưới thức ăn càng phức tạp . 
Quan sát mô hình lưới thức ăn sau 
Quan sát hình sau và cho biết các chữ a, b, c 
Tương ứng với các bậc dinh dưỡng nào ? 
BDD 
cấp 1 
BDD 
Cấp 2 
BDD 
Cấp 3 
BDD 
Cấp 4 
BDD 
Cấp 5 
3/ Bậc dinh dưỡng . 
- Trong một lưới thức ăn , tất cả các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp lại thành một bậc dinh dưỡng . Gồm có các bậc dinh dưỡng . 
 + Bậc dinh dưỡng cấp 1. 
 + bậc dinh dưỡng cấp 2. 
 + .vv 
 + Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất . 
II/ THÁP SINH THÁI : 
Quan sát hình sau và trả lời các câu hỏi sau 
II/ THÁP SINH THÁI : 
 - Lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng được xây dựng nhằm mô tả điều gì ? 
 - Nhằm mô tả mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các lòai sinh vật trong quần xã . 
Độ lớn các bậc dinh dưỡng trong 
mối quan hệ này như thê nào ? 
Độ lớn của các bậc dinh dưỡng được 
Xác định bằng những yếu tố nào ? 
 - Độ lớn các bậc dinh dưỡng được 
Xác định bằng số lượng cá thể 
Sinh khối hoặc mức năng lượng 
ở mỗi bậc dinh dưỡng . 
Quan sát hình sau và cho biết có bao nhiêu loại tháp sinh thái ? Tên các loại ? Từ đó đưa ra khái niệm hình tháp sinh thái ? 
Có 3 loại tháp sinh thái : 
 - Tháp số lượng : 
 - Tháp sinh khối : 
 - Tháp năng lượng : 
Khái niệm : Sinh vật mắc lưới nào 
càng xa sinh vật sản xuất thì có sinh 
 khối trung bình càng nhỏ . 
Câu 1: trong một chuỗi thức ăn có 3 thành phần sinh vật nào ? 
Động vật , thực vật và vi sinh vật . 
B. Sinh vật trên cạn , dưới nước và phân giải . 
C. Sinh vật SX, sinh vật tiêu thụ , SV phân giải . 
D. Sinh vật tự dưỡng , dị dưỡng và phân giải . 
Chọn đáp án đúng nhất 
trong các câu sau: 
Câu 2: Cho các chuỗi thức ăn : 
Cỏ  chuột  rắn  cú mèo  vsv 
2. Mùn  bọ nhảy  nhện  kiến  vsv 
3. Thực vật  châu chấu  ếch  rắn  đại bàng  vsv . 
4. Giáp xác  mực  cá  vsv . 
Đáp án đúng là : 
A.1 B. 1,3 C. 2. D. 2,4. 
Câu 3: Lưới thức ăn là : 
 A. trường hợp quần xã có nhiều chuỗi thức ăn . 
 B. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung . 
 C. mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã . 
 D. độ đa dạng về thành phần loài của quần xã . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_tiet_47_bai_43_trao_doi_vat_chat.ppt