Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Chương VIII: Hệ tiêu hóa

I- Vai trò của thức ăn - ý nghĩa của sự tiêu hoá

cấu tạo cơ quan tiêu hoá

Sự biến đổi thức ăn trong ống tiêu hoá

Sự hấp thu thức ăn

ppt58 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Chương VIII: Hệ tiêu hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g xương	- Tuỷ răng: là phần trong cùng gồm mô liên kết, mạch máu và các nhánh thần kinh.	- Lớp xi măng: gắn răng vào vị trí hố răng. Giữa chân răng và lớp xi măng được lót 1 lớp màng collagen có tác dụng như là lớp đệm chống các tác động cơ học rất mạnh khi nhai.Chức năng của các loại răng: Răng cửa để cắn thức ăn, răng nanh để xé thức ăn và răng hàm thì để nghiền thức ăn.b. LưỡiLà khối cơ vững chắc, tự do và linh hoạt để nhào lộn thức ăn.Phần gốc lưỡi dày hơn là phần cuống lưỡi dính với nền hầu của phần sau khoang miệng. Trong lưỡi có nhiều mạch máu, dây thần kinh và có nhiều gai vị giác.Chức năng của lưỡi là nhào lộn thức ăn và phát âm.c. Tuyến nước bọt1.2.2 Hầu và thực quản Là ống dài 12 cm, nối tiếp với khoang miệng, phía trên thông với khoang mũi, dưới thông với dường dẫn khí. Nó là ngã tư giữa đường hô hấp và đường tiêu hoá. ở hầu có sụn thanh thiệt là mắp đậy khí quản khi nuốt.Chức phận : dẫn thức ăn vào thực quản, dẫn khí vào khí quản. 1.2.2 Hầu và thực quảnLà ống dài khoảng 25 cm. Thực quản vào khoang bụng qua một lỗ đặc biệt ở cơ hoành. Thực quản gồm 4 lớp ngoài là lớp thanh mạc mỏng cấu trúc bằng liên kết sợi đàn hồi, giữa là lớp cơ trơn gồm các cơ vòng và cơ dọc, trong cùng là niêm mạc có mạng lưới mao mạch dày đặc và có nhiều tuyến nhầy tiết ra dịch nhầy để bôi trơn thức ăn. Thực quản luôn khép lại trừ khi nuốt. Chức năng: Dẫn thức ăn1.2.3 Dạ dàyLà phần rộng nhất của ống tiêu hoá, Có 2 cơ vòng là cơ vòng tâm vị và cơ vòng môn vị Thể tích của dạ dày là 1,5 -3 lít, có 2 bờ congThành dạ dàyDạ dày có 2 bờ cong, dạ dày đươc chia làm 3 vùng, vùng thượng vị, vùng thân vị và vùng hang vị. Thành dạ dày dày 3-5 mm được chia làm 3 lớp:Lớp ngoài : lớp thanh mạcLớp giữa: lớp cơ trơn, trong đó có cơ dọc, cơ vòng và cơ xiênLớp trong: lớp niêm mạc. Trên bề mặt của lớp niêm mạc có nhiều tuyến hình ống, cứ 1cm2 có 10.000 ống Cấu tạo của ống tiếtCấu tạo của ống tiết: -	Dưới lớp biểu mô có tế bào chính sản xuất pepxinogen - Tế bào cổ (tế bào phụ) nằm giữa các tế bào chính tiết ra chất nhầy muxinCác tế bào viền thì tiết ra axit clohydic. Các tế bào biểu mô của niêm mạc vùng hang vị thì tiết ra Gastrin. Tế bào viền có những kênh nhỏ đổ vào lòng ống tuyến dạ dày. 	Vùng thượng vị chỉ có các tế bào phụ, vùng thân vị có cả 3 tế bào, vùng hạ vị có 2 loại tế bào là tế bào chủ và tế bào vách.Có hệ thống lưới mạch máu và mạch bạch huyết phong phú. Nhận kích thích của dây thần kinh giao cảm từ đám rối và các nhánh của dây thần kinh mê tẩu (số X).1.2.4 Cấu tạo của ruộta/ Cấu tạo của ruột non: là đoạn dài nhất của ống tiêu hoá, gồm có 	3 đoạn: tá tràng, ruột non và ruột giàTá tràngTá tràng: dài khoảng 25-30 cm, là đoạn ngắn nhất của ruột non, song lại là đoạn có chức phận tiêu hoá quan trọng nhất. Vì nó là nơi tiếp nhận dịch tiêu hoá từ các tuyến tiêu hoá của gan và tuỵ . Tá tràng là phần rộng nhất của ruột non, nó uốn cong hình chữ U, hành tá tràng chịu sự tấn công cuả Hcl nên dễ bị loét.Ruột nonLông ruột là cơ quan hấp thụ thức ăn, dài 0,5 -1mm, dày 0,1 mm. Nó phân bố dày nhất là ở tá trạng. Tổng số lông ruột ở người khoảng 4 triệu cái (20- 40 cái/ mm2). Cấu tạo lụng nhung trờn thành ruột non		Nhờ có cấu tạo van tràng và lông ruột đã tăng diện tích bề mặt của ruột non lên (300-500 m2 ) . Mỗi lông ruột được cấu tạo ở trục giữa là mạch bạch huyết và tại đây hấp thụ nhưng chất mỡ, bề mặt các lông ruột có các mạch máu phân nhánh thành mạng lưới. Đây còn tiết ra các dịch ruột (tuyến lieberkun).Cấu tạo của ruột già:Dài khoảng 1,3-1,5 m, đường kính 6 Cm. gồm có 3 đoạnManh tràng: (ruột tịt ) dài 6-8 cm, có van làm cho thức ăn chỉ đi 1 chiều. ở thành sau của manh tràng có ruột thừa dài 2-20 cm không tham gia trự tiếp vào quá trình tiêu hoá. Đại tràng: (ruột già chính thức), hình chữ U có 3 đoạn : lên, ngang và xuống là nơi tái hấp thu lại nước và một số vitamin.Trực tràng: dài 15-20cm, là nơi tích trử phân để lên men thối . tận cùng là hậu môn Tuyến nước bọtTuyến vịTuyến tuỵTuyến mậtTuyến ruột 2 - Tuyến tiêu hoá2.1 Tuyến nước bọtGồm có 3 tuyến là:Tuyến dưới lưỡi: Bé nhất, nặng 5 gam, đổ nền miệngTuyến dưới hàm: ở hõm dưới hàm nặng 150 gamTuyến mang tai: nặng 20-30 gam, đổ vào mặt trong của má (ngang răng hàm thứ 2) tiết ra 50-60% tổng số nước bọtNgoài ra trong niêm mạc còn có các tuyến nhỏ khác nằm rải rác, chúng tiết ra chất dịch đặc quánh. Số lượng và thành phần tiết dịch phụ thuộc vào tính chất lí và hoá học của thức ăn. Nước bọt có tác dụng làm nhão thức ăn khô và cuốn khỏi niêm mạc miệng những chất có hại không cần thiết. Các tuyến nước bọt tiết ra nước bọt theo cơ chế phản xạb. Tuyến vị ở dạ dày có khoảng 5 triệu tuyến nhỏ, tiết khoảng 2 lít/ngày . Thành phần của dịch vị: Dịch vị là chất lỏng, trong suốt, không màu và quánh, tỷ trọng 1,0008-1,0086. pH dịch vị nguyên chất là 0,9 -1,5, pH lẫn ăn 1,5 -2,5. Trong dịch vị có chứa 98-99% là nước, 0,4% chất hữu cơ, trong đó có men pepin, prezua (ở trẻ nhỏ), renin, lipaza và chất nhầy muxin. Còn chất vô cơ là Hcl có tác dụng giúp men pepin hoạt động, vừa có tác dụng bảo vệ diệt vị khuẩn thâm nhập vào dạ dày cùng với thức ăn và một số muối của Na+, Mg++, K+, Ca++, PO4-3, SO4-2 c. Tuyến ganLà một tuyến lớn nhất của cơ thể, nặng 1,5 Kg và có màu nâu sẫm. Gan có nhiệm vụ tiết ra mật để tiêu hoá thức ăn, là nơi trung hoà của độc tố và tiêu huỷ hồng cầu già, đồng thời là nơi dự trữ glicôgen. Thành phần của dịch mật: là 1 dịch lỏng, trong suốt, có màu thay đổi từ xanh đến vàng tuỳ theo sắc tố trong nó, pH = 8- 8,6 Tuyến tuỵ là tuyến pha tức là vừa tuyến ngoại tiết tiết ra men tiêu hoá, vừa là tuyến ngoại tiết tiết ra hormon insulin . Dịch tuỵ là dịch lỏng, hơi quánh, trong suốt. pH 7,8-8,4. Một ngày tiết ra 1500ml, 98,5% nước, 0,7-0,8% chất vô cơ Na+, K+, Ca++, cl-, NaHCO3. ngoài ra còn có một ít bạch cầu, glolulin.d. Tuyến tuỵe. Tuyến ruột+/ Tuyến Lieberkun nằm rải rác ở niêm mạc ruột non tiết ra nước và muối vô cơThành phần của dịch ruột: Là 1 chất lỏng, rất nhớt, đục, có nhiều mảnh vụn của tế bào niêm mạc, pH = 8,3. Thành phần nước 9,8%, chất vô cơ 1% (muối các bô nát và phốt phát clorua), 1% chất hữu cơ (chất nhầy, enzim tiêu hoá, mảnh vỡ tế bào) Biến đổi thức ăn Biến đổi hoá học Biến đổi cơ họcIII- Sự biến đổi thức ăn trong ống tiêu hoá    Tiêu hoá thức ăn là một quá trình biến đổi thức ăn trong ống tiêu hoá để tạo thành những chất có thể hấp thu được vào máu rồi đi nuôi cơ thể. Sự biến đổi thức ăn diễn ra theo hai cơ chế là biến đổi lí học là sự cắt xé, nghiền nát, nhào lộn và thấm men tiêu ho và biến đổi hoá học là dưới tác động của các enzim thức ăn được biến đổi thành những chất đơn giãn dễ hấp thu. 1- Vai trò của các enzim trong tiêu hoá thức ănEnzim là những chất có bản chất là prôtêin, có vai trò xúc tác sinh học, làm tăng tốc độ và cường độ của phản ứng sinh học bằng cách tác động trực tiếp với các chất tham gia phản ứng. Enzim có tính chất đặc thù, mỗi enzim sẽ tương ứng với một cơ chất Cơ chế hoạt động của enzimEnzim tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra sẽ tác động bẻ gãy mối liên kết trong các phân tử thức ăn từ những dạng phức tạp, có kích thước lớn thành dạng đơn giản có kích thước nhỏ dễ hấp thu. Sau đó giải phóng enzim để tái sử dụng.Hoạt động của enzim : Phụ thuộc vào pH, nhiệt độ và nồng độ cơ chấtVí dụ : enzim Pepxin chỉ hoạt động trong môi trường axit và nhiệt độ 37 CEnzim (E)E+SEnzim +sản phẩmCơ chất (S)Sơ đồ cơ chế hoạt động của enzim	Enzim (E)Sản phẩmBiến đổi cơ học : Thức ăn vào khoang miệng được răng cắt, xé, nghiền nhỏ rồi thấm với nước bọt .2. Quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệngb. Biến đổi hoá họcb. Đặc tính và tác dụngđặc tính: không màu, loảng, Tiết 1-1,2l/ngày, pH 6,6 – 8Thành phần: Nước 98-99%, muối , Muxin, men amylazaTác dụng: làm nhão thức ăn và chuyển hoá tinh bột, diệt khuẩn nhẹSố lượng nước bọt tiết ra tuỳ thuộc vào tính chất của thức ăn	Nước bọt tiết ra theo cơ chế phản xạV và IXV,VII và IXTrung khu nhaiTrung ăn uốngKhi thức ăn vào miệng các cơ quan cảm thụ ở niêm mạc miệng và lưỡi sẽ hưng phấn và gửi xung động thần kinh lên TKTƯ bằng dây TK số V và IX đến trung khu nhai ở hành tuỷ và võ não. Sau đó xung li tâm truyền theo dây TK vận động số V,VII và IX điều khiển phản xạ nuốt.Nhờ hoạt động của răng, dưới tác dụng của hàm dưới thức ăn được viên nhỏ và nuốt.Cung phản xạ nhai, nuốt3 Quá trì nh biến đổi thức ăn ở dạ dàyTâm vị : việc đóng mở nhờ áp lực của thức ăn và pH trong dạ dàyThân vị và hang vị: Sau khi ăn khoảng 10-20 phút dạ dày sẽ co bóp theo kiểu làn sóng từ thân vị đến môn vị (càng lan xạ càng mạnh). Tại hang vị thức ăn bị nghiền nát, nhào lộn và ngấm dịch vị, tạo thành dịch lỏng gọi là “vị trấp” Môn vịĐầu bữa ăn do tâm lý dịch vị được tiết ra vài giọt Hcl rơi xuống tá tràng. Nó sẽ kích thích làm cửa môn vị đóng chặt. áp lực làm mở cửa môn vị, đẩy vị trấp xuống tá tràng. Khi xuống tá tràng vị trấp có pH axit cao sẽ trung hoà pH kiềm tá tràng làm cho môn vị đóng lại cho đến khi môi trường kiềm của tá tràng trở lại bình thường.Thời gian lưu lại của thức ăn ở dạ dày tuỳ thuộc vào bản chất của thức ăn. Mỗi vùng của dạ dày có những hoạt động cơ học khác nhau. 2.2 Quá trì nh biến đổi thức ăn ở dạ dày	  	Chất nhầy muxin: Gồm glycoprotein, mucopoly sacchrit có tác dụng bảo vệ niêm mạc, tránh ăn mòn của pepxin và Hcl, chất nhầy này có tác dụng trung hoà một phần Hcl và pepxin bằng một lớp màng có tính kiềm bao phủ toàn bộ niêm mạc. Ngoài ra 1 glycoprotein đặc biệt tạo phức hợp với B12 để hấp thụ vitamin B12. TB Biểu mô dạ dàyPepxinogenHclTB viền dạ dàyPepxinPrôtêinPolipeptitb .   Biến đổi hoá học trong dạ dày:Enzim chynosin (hay presua)SữaCazeinogen + Ca++ -> cazeinat caxi kết tủaEnzim lipaza:không hoạt động trong môi trường pH cazeinat caxi kết tủaEnzim lipaza:không hoạt động trong môi trường pH < 1,5Bệnh ganGan - nơi lọc chất độc Hệ tiờu hoỏ luụn tiếp xỳc với cỏc yếu tố "lạ" từ mụi trường vào, đồng thời nú cũng là hệ cơ quan cú nhiều cỏc tỏc nhõn gõy bệnh nhất (VD cỏc loại vi khuẩn). DO đú cần chỳ ý vệ sinh hệ tiờu hoỏ, trỏnh cỏc tỏc động bất lợi cũng như cỏc tỏc nhõn gõy bệnhHelicobacter pylori- vi khuẩn gõy bệnh đường tiờu hoỏ

File đính kèm:

  • pptsinh_ly_tieu_hoa.ppt
Bài giảng liên quan