Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường - Trần Thị Thu Hồng
I/ Hệ thống hóa kiến thức :
Bảng 63.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái
Môi trường (MT) Nhân tố sinh thái (vô sinh và hữu sinh) Ví du minh hoa
• •
MT nước NTST vô sinh
NTST hữu sinh - Ánh sáng, nhiệt độ
- Động vật, thực vật
MT trong đất NTST vô sinh
NTST hữu sinh - Độ ẩm, nhiệt độ
- Động vật, thực vật
MT trên mặt đất
- không khí NTST vô sinh
NTST hữu sinh - Độ ẩm, N.độ, ánh sáng
- Động vật, thực vật
MT sinh vật
• NTST vô sinh
NTST hữu sinh - Đ.ấm, N.độ, dinh dưỡng
- Động , thực vật, người
LỚP 9A2TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH CHÀO ĐÓN THẦYCÔ TỔ HÓA - SINH - CN DỰ GIỜ THĂM LỚPGV : TRẦN THỊ THU HỒNGBài 63ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGBài 63. ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGI/ Hệ thống hóa kiến thức :Môi trường (MT)Nhân tố sinh thái ( vô sinh và hữu sinh)Ví dụ minh họaMT nướcMT trong đấtMT trên mặt đất – không khíMT sinh vậtNTST vô sinhNTST hữu sinh Ánh sáng, nhiệt độ- Động vật, thực vậtNTST vô sinhNTST hữu sinhNTST vô sinhNTST hữu sinhNTST vô sinhNTST hữu sinh Độ ẩm, nhiệt độ- Động vật, thực vật Độ ẩm, N.độ, ánh sáng- Động vật, thực vật Đ.ẩm, N.độ, dinh dưỡng- Động , thực vật, ngườiBảng 63.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái2. Bảng 63.2. Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh tháiNTSTNhóm thực vậtNhóm động vậtÁnh sángNhiệt độĐộ ẩm Nhóm cây ưa sáng- Nhóm cây ưa bóng Nhóm động vật ưa sáng- Nhóm động vật ưa tốiThực vật biến nhiệt Động vật biến nhiệt- Động vật hằng nhiệt Thực vật ưa ẩm- Thực vật chịu hạn Động vật ưa ẩm- Động vật ưa khô3. Bảng 63.3. Quan hệ cùng loài và khác loàiQuan hệCùng loàiKhác loàiHỗ trợCạnh tranh(hay đối địch) Quần tụ cá thể- Cách li cá thể Cộng sinh- Hội sinh Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở Cạnh tranh trong mùa sinh sản- Ăn thịt nhau Cạnh tranh Kí sinh, nửa kí sinh- Sinh vật này ăn sinh vật khác4. Bảng 63.4. Hệ thống hóa các khái niệmKhái niệmĐịnh nghĩaVí vụ minh họaQuần thểQuần xãCân bằng sinh họcHệ sinh tháiChuỗi thức ănLưới thức ăn5. Bảng 63.5. Các đặc trưng của quần thểCác đặc trưngNội dung cơ bảnÝ nghĩa sinh tháiTỉ lệ đực/cáiThành phần Nhóm tuổiMật độ quần thểPhần lớn các QT có tỷ lệ đực/cái là 1 : 1Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể- Nhóm tuổi trước sinh sản – Nhóm tuổi sinh sản - Nhóm tuổi sau sinh sảnTăng trưởng khối lượng và kích thước QT Quyết định mức sinh sản của QT - Không ảnh hưởng tới sự phát triển của QTLà số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tíchPhản ánh các mối quan hệ trong QT và có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của QT 6. Bảng 63.6. Các dấu hiệu điển hình của quần xãCác dấu hiệuCác chỉ sốThể hiệnSố lượng các loàiTrong quần xãThành phần loàiTrong quần xã Độ đa dạng Độ nhiềuĐộ thường gặpMức độ phong phú về số lượng loài trong quần xãMật độ cá thể của từng loài trong quần xãTỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sátLoài ưu thếLoài đặc trưngLoài đóng vai trò quan trọng trong quần xãLoài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khácII/ Câu hỏi ôn tập Cỏ Hươu Hổ Vi khuẩnDẶN DÒ - Hoàn thành các câu hỏi ôn tập phần sinh vật và môi trường. - Hoàn thành các bảng từ 64.1 đến 64.6 và sơ đồ hình 64.1CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- Bai 63 On tap phan sinh vat va moi truong.ppt