Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chương I: Sinh vật và môi trường - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái - Trần Thị Thu Hồng

Hãy cho biết có mấy loại môi trường sống chủ yếu ?

I. Môi trường sống của sinh vật :
Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.

Có 4 loại môi trường sống chủ yếu :

 + Môi trường nước

 + Môi trường trong đất

 + Môi trường đất – không khí (Môi trường trên cạn)

 + Môi trường sinh vật

 

ppt32 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chương I: Sinh vật và môi trường - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái - Trần Thị Thu Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI GIẢNG SINH HỌC 9Trường THCS Tân Bình GV : TRẦN THỊ THU HỒNG12/10/20201TRẦN THỊ THU HỒNGSINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGCHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGBÀI 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐSINH THÁITRẦN THỊ THU HỒNG12/10/20202TRẦN THỊ THU HỒNG Thú dữ Độ ẩm Ánh sáng Nhiệt độThức ăn Mưa Thỏ rừngMôi trường sống là gì?BÀI 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.12/10/20203TRẦN THỊ THU HỒNGQuan sát hình 41.1: Hãy cho biết có mấy loại môi trường sống chủ yếu ?BÀI 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI12/10/20204TRẦN THỊ THU HỒNGI. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬTMÔI TRƯỜNG NƯỚCMÔI TRƯỜNG ĐẤT-KHÔNG KHÍMÔI TRƯỜNG SINH VẬTMÔI TRƯỜNG TRONG ĐẤT12/10/20205TRẦN THỊ THU HỒNG  - Có 4 loại môi trường sống chủ yếu : + Môi trường nước + Môi trường trong đất + Môi trường đất – không khí (Môi trường trên cạn) + Môi trường sinh vậtI. Môi trường sống của sinh vật :  - Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.BÀI 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI12/10/20206TRẦN THỊ THU HỒNG▼Quan sát trong tự nhiên, hãy điền tiếp nội dung phù hợp vào các ô trống trong bảng 41.1 Bảng 41.1 . Môi trường sống của sinh vậtSTTTên sinh vậtMôi trường sống 1 Cây hoa hồng Đất – Không khí 2 Cá Chép Nước 3 Sán lá gan Sinh vật 4 5 6 Giun đất Vi khuẩnĐịa yTrong đất Sinh vậtNước,Không khí, Trong đất, Sinh vật12/10/20207TRẦN THỊ THU HỒNGMÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚCCá ngừ Cá đuối Cá chim mỏ chuột vàngCá nục Cá đối Cá thu 12/10/20208TRẦN THỊ THU HỒNGMÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚCBạch tuộcRùaCá ngựaSan hôCua Sứa12/10/20209TRẦN THỊ THU HỒNGMÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT MÔI TRƯỜNG NƯỚCRongSúĐướcSenBèo hoa dâuLục bình12/10/202010TRẦN THỊ THU HỒNG MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT MÔI TRƯỜNG SINH VẬTCây tầm gửi sống ký sinh trên nhiều cây khác Cây tơ hồng đang tiến đến và ký sinh trên thân cây cà chua. 12/10/202011TRẦN THỊ THU HỒNGMÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT MÔI TRƯỜNG SINH VẬTBọ chétMối ong ký sinh trên nhộng ong Sán lá gan Vòng đời sán lá gan ký sinh12/10/202012TRẦN THỊ THU HỒNG MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT MÔI TRƯỜNG ĐẤT - KHÔNG KHÍBòTrâuVịtGàMèo Lợn12/10/202013TRẦN THỊ THU HỒNGMÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT MÔI TRƯỜNG ĐẤT - KHÔNG KHÍCòChuồn chuồnBướmOngChim12/10/202014TRẦN THỊ THU HỒNGMÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT MÔI TRƯỜNG TRONG ĐẤTKiếnChuột chũiGiun đấtRít12/10/202015TRẦN THỊ THU HỒNG▼Hãy điền vào bảng 41.2 tên các nhân tố sinh thái của môi trường tự nhiên, lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm:Nhóm 1,2 điền phần nhân tố vô sinhNhóm 3,4 điền phần nhân tố con ngườiNhóm 5,6 điền phần nhân tố các sinh vật khácThú dữ Độ ẩm Ánh sáng Nhiệt độThức ăn Mưa Thỏ rừngBÀI 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI12/10/202016TRẦN THỊ THU HỒNG Bảng 41.2 Bảng điền các nhân tố sinh thái theo từng nhómNhân tố vô sinhNhân tố hữu sinh Nhân tố con ngườiNhân tố các sinh vật khácKhí hậu : Nhiệt độ, ánh sáng, gió, độ ẩmTác động tích cực : Cải tạo thiên nhiên, nuôi dưỡng,lai ghépCác vi sinh vật Nước : Nước ngọt,mặn, lợ.Tác động tiêu cực : Săn bắn, đốt phá, khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãiNấm, địa yĐịa hình, độ cao, loại đấtThực vật, động vậtBÀI 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI12/10/202017TRẦN THỊ THU HỒNGCÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNGNHÂN TỐ SINH THÁINHÂN TỐ HỮU SINH NHÂN TỐ VÔ SINH NHÂN TỐ CÁC SINH VẬTKHÁCNHÂN TỐ CON NGƯỜI Kết luận gì về nhân tố sinh thái ?12/10/202018TRẦN THỊ THU HỒNG  Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Các nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm : Nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh. Nhóm nhân tố hữu sinh bao gồm nhân tố sinh thái con người và nhân tố sinh thái các sinh vật khác.BÀI 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁII. Môi trường sống của sinh vật :II. Các nhân tố sinh thái của môi trường :12/10/202019TRẦN THỊ THU HỒNGNước thải từ công ty Veadan12/10/202020TRẦN THỊ THU HỒNGCá tôm chết  do Sông bị ô nhiễm 12/10/202021TRẦN THỊ THU HỒNGKhí thải công nghiệp 12/10/202022TRẦN THỊ THU HỒNGRừng trồng ở Phiêng Bung (Nà Hang). Bác Hồ chăm sóc cây12/10/202023TRẦN THỊ THU HỒNG▼ Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau :Ánh sáng trong ngày tăng dần vào buổi trưa rồi lại giảmSự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào ?Mùa hè ngày dài hơn mùa đôngMùa hè nhiệt độ cao, mùa đông nhiệt độ xuống thấpỞ nước ta , độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ?Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào ?12/10/202024TRẦN THỊ THU HỒNG Bài 1:Nhân tố vô sinh : Mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.Nhân tố hữu sinh : Kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.GIẢI BÀI TẬP SGK TR.12112/10/202025TRẦN THỊ THU HỒNGBài 2 :Bảng 41.3 . Bảng điền các nhân tố sinh thái trong lớp họcSTTNhân tố sinh tháiMức độ tác động1 Ánh sáng Đủ ánh sáng để đọc, viết234Tiếng ồnLắng nghe lời giảngNhiệt độ Viết và trao đổi nhóm Tư thế ngồi, viết bàiBàn ghếGIẢI BÀI TẬP SGK TR.12112/10/202026TRẦN THỊ THU HỒNGBài 3: Cây phong lan sống trong rừng rậm thường ở dưới tán rừng nên ánh sáng chiếu vào cây thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây), khi chuyển về vườn nhà cây cối mọc thưa hơn nên ánh sáng chiếu vào cây phong lan mạnh, độ ẩm trong rừng cao hơn trong vườn, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn ở ngoài rừngGIẢI BÀI TẬP SGK TR.12112/10/202027TRẦN THỊ THU HỒNGIII. Giới hạn sinh thái :Điểm gây chết 50CĐiểm gây chết 420Ct0CĐiểm cực thuận 300CGiới hạn dướiGiới hạn trênKhoảng thuận lợiBÀI 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI12/10/202028TRẦN THỊ THU HỒNGGiới hạn sinh thái là gì?BÀI 41.MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 1. Khái niệm : Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. 2. Ví dụ: giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam. (Vẽ hình 41.2 SGK trang 120 vào vở bài học) III. Giới hạn sinh thái :I. Môi trường sống của sinh vật :II. Các nhân tố sinh thái của môi trường :12/10/202029TRẦN THỊ THU HỒNGGiới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam : 420C – 50C = 370CGiới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá chép ở Việt Nam : 440C – 20C = 420C Cá chép có giới hạn sinh thái rộng hơn cá rô phi. Do đó, cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi.CỦNG CỐCá chép ở Việt Nam chết ở nhiệt độ dưới 20C và trên 440C, phát triển thuận lợi nhất ở 280C. So sánh với cá rô phi ở Việt Nam thì loài nào có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn ? Loài nào có vùng phân bố rộng hơn ?12/10/202030TRẦN THỊ THU HỒNG Bài tập về nhà: bài tập 4 SGK trang 121 Chuẩn bị bài mới: Bài 42. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT và kẻ bảng 42.1 SGK trang 123 vào vở bài tậpDẶN DÒ12/10/202031TRẦN THỊ THU HỒNG CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA BAN GIÁM KHẢO VÀ CÁC EM HỌC SINH12/10/202032TRẦN THỊ THU HỒNG

File đính kèm:

  • pptBai 41 Moi truong va cac nhan to sinh thai.ppt