Bài giảng Sinh học tế bào - Chương 1: Sự tiến hóa của tế bào

1. Từ phân tử tới tế bào đầu tiên (sự tiến hóa của tế bào)

Sự sống bắt đầu xuất hiện (4 tỉ năm) trong điều kiện khí quyển chứa CH4, NH3, H2 và hơi nước nhưng không có tầng ozon để cản UV.

Sự tiến hóa của ti thể và lục lạp do nội cộng sinh

Bằng chứng:

- Ti thể, lục lạp chứa DNA, RNA, ribosome riêng

- Màng trong có chuỗi chuyển e- (giống màng vi khuẩn) & màng ngoài do xếp nếp

2. Phương pháp nghiên cứu tế bào

Cô lập tế bào

* Động vật: enzym thủy giải protein & dùng chất kìm Ca2+

* Thực vật: cellulaz, pectinaz

Phân chia các nhóm tế bào: Đánh dấu tế bào với kháng thể gắn phẩm phát huỳnh quang

ppt45 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học tế bào - Chương 1: Sự tiến hóa của tế bào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1. Sự tiến hóa và cấu trúc của tế bào 
1. Từ phân tử tới tế bào đầu tiên 
2. Phương pháp nghiên cứu tế bào 
3. Sơ lược về cấu trúc tế bào 
1 
1. Từ phân tử tới tế bào đầu tiên (sự tiến hóa của tế bào) 
Sự sống bắt đầu xuất hiện (4 tỉ năm) trong điều kiện khí quyển chứa CH 4 , NH 3 , H 2 và hơi nước nhưng không có tầng ozon để cản UV. 
2 
Bước 1: Tạo chất hữu cơ & polymer 
( Oparin : coaservat / Haldane 1920) 
Thí nghiệm của Miller (1953) 
Phân tích của Miller: 
HCN + HCHO  đường, acid amin, nucleotid 
 polymer 
3 
Bước 2: Thành lập màng và tế bào nguyên thủy 
4 
Sự tiến hóa của bao nhân và các bào quan thuộc hệ thống nội màng do sự xếp nếp của màng 
Bước 3: Từ tế bào tiền hạch tới tế bào chân hạch 
5 
Sự tiến hóa của ti thể và lục lạp do nội cộng sinh 
Bằng chứng: 
- Ti thể, lục lạp chứa DNA, RNA, ribosome riêng 
- Màng trong có chuỗi chuyển e- (giống màng vi khuẩn) & màng ngoài do xếp nếp 
6 
Cô lập tế bào 
* Động vật: enzym thủy giải protein & dùng chất kìm Ca 2+ 
* Thực vật: cellulaz, pectinaz 
Phân chia các nhóm tế bào: Đánh dấu tế bào với kháng thể gắn phẩm phát huỳnh quang 
2. Phương pháp nghiên cứu tế bào 
7 
Phân đoạn các bào quan tế bào 
8 
Quan sát tế bào dưới kính hiển vi 
Kính hiển vi là cửa sổ nhìn vào thế giới tế bào 
Kính hiển vi quang học 
Tế bào (cell) mô bần được Hooke quan sát, vẽ (1665) 
9 
Kính hiển vi đối pha 
10 
Kính hiển vi nền tối 
11 
Kính hiển vi huỳnh quang 
12 
Kính hiển vi confocal (thực hiện lát cắt quang học) 
13 
TEM và SEM (dùng nam châm thay thấu kính) 
14 
3. Cấu trúc tế bào 
Kích thước: 
Tế bào động vật và thực vật: 10-100  m 
Tế bào vi khuẩn: 0,1-1  m 
Hình dạng: 
đa giác, kéo dài, phân nhánh, hình dĩa ... 
 Kích thước và hình dạng thay đổi theo chức năng, (cấu trúc căn bản giống nhau). 
15 
Cấu trúc căn bản 
°Lớp phủ bề mặt 
° Màng nguyên sinh chất 
° Tế bào chất 
° Nhân 
16 
17 
18 
°Khoảng ngoài tế bào 
°Bề mặt tế bào 
°Chỗ nối 
Lớp phủ bề mặt tế bào động vật 
Khoảng ngoài tế bào ( giữa hai màng) 
= polysacarid + protein 
(lớp nhày / lớp xi măng) 
19 
Bề mặt tế bào 
Lông nhung 
Chỗ lồng 
 tăng diện tích bề mặt trao đổi chất 
20 
Chỗ nối: kín, bám, liên lạc 
21 
Lớp phủ bề mặt tế bào thực vật: vách & chỗ nối (cầu liên bào) 
22 
Lớp đôi phospholipid 
Màng nguyên sinh chất 
= ranh giới ngoài : trao đổi chất / chuyển thông tin 
23 
24 
Mô hình màng thể khảm lỏng = lớp đôi phospholipid khảm protein= màng đơn vị 
25 
Tất cả các màng tế bào 
+ màng đơn vị 
+ màng thể khảm lỏng 
+ lớp đôi phospholipid khảm protein 
[nhân, ti thể, lục lạp có bao (2 màng đơn vị)] 
26 
Các tính chất căn bản của màng 
(1) lỏng: lipid & protein di chuyển không ngừng 
(2) không cân xứng: sự hiện diện & hình thể protein 
(3) thấm chọn lọc 
° nước, O 2 , CO 2 khuếch tán tự do 
° ion có hướng và tốc độ khác nhau (nhờ protein) 
27 
Cử động của phospholipid  (1) cử động xoay vòng , (2) cử động của các chuỗi acid béo , (3) khuếch tán ngang , (4) cử động flip-flop 
28 
Cử động của protein màng 
29 
Tế bào chất = cytosol + bào quan 
Cytosol chứa nước (  85%), protein, nhiên liệu và nguyên liệu (tiền chất). 
30 
Các bào quan 
= cấu trúc có vai trò chuyên biệt trong tế bào 
Bào quan thuộc hệ thống nội màng: 
Mạng nội chất nhám: tổng hợp protein 
Mạng nội chất trơn: tổng hợp lipid 
31 
32 
Bộ máy Golgi: tiếp tục chế biến protein từ mạng nội chất nhám 
3 mức độ tổ chức: 
°các túi màng 
°thể Golgi (dictyosome): 5-8 
°bộ máy Golgi: (vài - hàng trăm / tế bào) 
33 
34 
Lysosome: T iêu hóa thực phẩm & diệt vi khuẩn (tế bào bạch huyết) 
35 
Không bào thực vật 
36 
Ti thể (hô hấp tế bào) 
Chuyển: glucoz  ATP 
Lục lạp (quang hợp) 
Đổi: photon  hóa năng 
37 
Bào quan (cấu trúc) không có màng Ribosome Trung tửBộ xương tế bàoProteasome 
38 
39 
40 
Sự nén chặt nhiễm sắc thể 
41 
Tiểu hạch 
Hình cầu, không màng, dễ thấy trong nhân ở interphase, gồm những vòng DNA chứa gen rRNA. 
Giảm kích thước khi vào nguyên phân, biến mất ở metaphase, xuất hiện trở lại ở cuối telophase. 
42 
43 
Các bào quan riêng biệt  ° T ế bào thực vật : vách, lục lạp, không bào  °Tế bào động vật : cặp trung tử Tế bào tiền hạch : Không bao nhân và các bào quan có màng  Tế bào chân hạch : DNA trong bao nhân và có các bào quan có màng 
44 
Khái niệm về phân ngăn và hợp tác trong tế bào Ngăn = vùng, bộ phận tế bào có chức năng riêng biệt: tế bào, màng, cytosol, lục lạp, lysosome...Phân ngăn giúp các hoạt động xảy ra đồng thời; hợp tác giúp các hoạt động hoàn hảo hơn. 
45 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_te_bao_chuong_1_su_tien_hoa_cua_te_bao.ppt
Bài giảng liên quan