Bài giảng Sinh học tế bào - Mở đầu

Nội dung

 Mở đầu

1. Tiến hóa và cấu trúc của tế bào

2. Trao đổi vật chất và thông tin qua màng

3. Bộ xương tế bào và các cử động tế bào

4. Chuyển đổi năng lượng

5. Cơ sở tế bào của các biến dị di truyền,

phân hóa tế bào và phản ứng miễn dịch

 Kết luận

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học tế bào - Mở đầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Sinh học tế bào (45 t, 9 buổi) 
Tài liệu tham khảo 
* Bùi Trang Việt, Sinh học tế bào, Nxb. ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2005 
* Cell Biology 
Mục đích môn học 
Tế bào là đơn vị cấu trúc căn bản của mọi sinh vật. 
 Giải quyết mọi vấn đề sinh học phải tìm kiếm trong tế bào. 
 Học để h iểu sinh học và áp dụng. 
Nội dung 
 Mở đầu 
1. Tiến hóa và cấu trúc của tế bào 
2. Trao đổi vật chất và thông tin qua màng 
3. Bộ xương tế bào và các cử động tế bào 
4. Chuyển đổi năng lượng 
5. Cơ sở tế bào của các biến dị di truyền, 
phân hóa tế bào và phản ứng miễn dịch 
 Kết luận 
Kiểm tra: 
* Giữa kỳ: 3 bài tổng quan chung của 3 nhóm, và bài riêng 4-6 trang, thuyết trình, bài tập mỗi buổi 
* Cuối kỳ: 2-3 câu hỏi (90 phút, không dùng tài liệu) 
Lịch học 
Buổi 1. Mở đầu & Chương 1 (10-09-10) & chia nhóm 
Buổi 2. Chương 2 
Buổi 3. Chương 3 
Buổi 4. Chương 4 
Buổi 5. Chương 4 
Buổi 6. Seminar 1 (tiến hóa tế bào) 
Buổi 7. Seminar 2 (cấu trúc và chức năng ti thể) 
Buổi 8. Seminar 3 (cấu trúc và chức năng lục lạp) 
Buổi 9. Chương 5 & Bài tập, ôn tập & Kết luận & Nộp bài 
	Mở đầu: Những khái niệm căn bản về sự sống 
	 1. Ba đặc tính căn bản của sinh vật 
2. Một số khái niệm căn bản về sự sống 
3. Vài dạng sống đặc biệt 
1. Ba đặc tính căn bản của sinh vật 
“Sự sống là cái mà sinh vật có khi đang sống.” 
Ba đặc tính căn bản: 
° được tạo bởi tế bào 
° có DNA là vật liệu di truyền 
° có khả năng tiến hành các phản ứng hóa học trong tế bào 
2. Một số khái niệm căn bản về sự sống 
 Các giới sinh vật 
 Các mức độ của sự sống 
 Sự liên hệ cấu trúc - chức năng 
 Sự liên hệ tiến hóa của các dạng sống 
 Sự liên hệ sinh vật & môi trường 
 Học thuyết tế bào 
Các giới sinh vật 
(1) Monera (vi khuẩn) 
(2) Protista (sinh vật nguyên sinh) 
(3) Plantae (thực vật) 
(4) Fungi (nấm) 
(5) Animalia (động vật) 
Linnaeus, 1735 
Haeckel, 1866 
Chatton, 
1937 
Whittaker, 1969 
Woese et al. , 1977 
Woese et al. , 1990 
Protista 
Prokaryota 
Monera 
Eubacteria 
Bacteria 
Archae-bacteria 
Archae 
Plantae 
Protista 
Protista 
Eukarya 
Vegetabilia 
Plantae 
Fungi 
Fungi 
Plantae 
Animalia 
Animalia 
Animalia 
Animalia 
Các mức độ của sự sống 
(1) Hệ sinh thái 
(2) Quần xã 
(3) Quần thể	 
(4) Cơ thể 
(5) Hệ cơ quan 
(6) Cơ quan 
(7) Mô 
(8) Tế bào 
(9) Hóa học / Phân tử 
Sự liên hệ cấu trúc - chức năng 
Mỗi cấu trúc (hay hình thái) đều có chức năng 
Sự liên hệ tiến hóa của các dạng sống 
“Có sợi chỉ vô hình ràng buộc mọi dạng sống” (nguồn gốc từ tổ tiên chung giả thuyết). 
Sự liên hệ sinh vật & môi trường 
Sinh vật và môi trường là một mạng lưới đan kết. 
Học thuyết tế bào 
°Schleiden (1838): “Tế bào là đơn vị sống căn bản của mọi cấu trúc thực vật”. 
°Schwan (1839): “Tế bào là đơn vị cấu trúc căn bản của mọi sinh vật”. 
Học thuyết tế bào (Schleiden & Schwan 1839) đánh dấu sự ra đời (theo qui ước) của sinh học tế bào. 
Virus: DNA (RNA) + vỏ protein 
Viroid (vòng RNA tự bổ sung) 
Prion (proin) 
= Protein nhỏ, gây bệnh “bò điên” ở Anh (1990) 
3. Vài dạng sống đặc biệt 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_te_bao_mo_dau.ppt
Bài giảng liên quan