Bài giảng Sinh lớp 11 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật

Điền dấu x vào ô vuông cho câu đúng nhất về khái niệm sinh sản vô tính ở động vật

 A- Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

 B- Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra nhiều cá thể mới gần giống mình.

 C- Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới có nhiều sai khác với mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

 D- Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng tạo ra các cá thể mới giống mình.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh lớp 11 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Baøi 44: SINH SAÛN VOÂ TÍNH ÔÛ ÑOÄNG VAÄTB- SINH SAÛN ÔÛ ÑOÄNG VAÄTNỘI DUNG BÀI HỌCI. SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ GÌ?II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTIII. ỨNG DỤNG AmipTrứng (n) của ong chúaOng đực ( 1n )Không thụ tinhĐỉaĐiền dấu x vào ô vuông cho câu đúng nhất về khái niệm sinh sản vô tính ở động vật A- Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. B- Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra nhiều cá thể mới gần giống mình. C- Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới có nhiều sai khác với mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. D- Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng tạo ra các cá thể mới giống mình.XCơ sở chủ yếu của quá trình tạo cơ thể mới trong sinh sản vô tính?A. Sự giao phối giữa các cá thể.B. Điều kiện môi trườngC. Dựa trên phân bào nguyên phân, tế bào phân chia và phân hoá tạo ra cơ thể mớiSAISAIĐÚNGCho biết những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh theo bảng sau: HTSS ĐẶC ĐIỂMPHÂN ĐÔINẢY CHỒIPHÂN MẢNHTRINH SINHGIỐNG NHAU KHÁC NHAUĐỘNG VẬT ĐẠI DIỆNPhân đôi ở các ĐV đơn bào HTSS ĐẶC ĐIỂMPHÂN ĐÔINẢY CHỒIPHÂN MẢNHTRINH SINHGIỐNG NHAU KHÁC NHAUCơ thể mẹ co thắt tạo thành 2 phần giống nhau. Mỗi phần phát triển thành 1 cá thể mớiĐÁP ÁNNảy chồi ở thủy tức HTSS ĐẶC ĐIỂMPHÂN ĐÔINẢY CHỒIPHÂN MẢNHTRINH SINHGIỐNG NHAU KHÁC NHAUCơ thể mẹ co thắt tạo thành 2 phần giống nhau. Mỗi phần phát triển thành 1 cá thể mớiĐÁP ÁNMỗi phần cơ thể mẹ phát triển hơn các vùng lân cận→tạo cơ thể mớiPhân mảnh ở giun dẹpGiun dẹp mẹCác cá thể conCác mảnh vỡ HTSS ĐẶC ĐIỂMPHÂN ĐÔINẢY CHỒIPHÂN MẢNHTRINH SINHGIỐNG NHAU KHÁC NHAUCơ thể mẹ co thắt tạo thành 2 phần giống nhau. Mỗi phần phát triển thành 1 cá thể mớiĐÁP ÁNMỗi phần cơ thể mẹ phát triển hơn các vùng lân cận→tạo cơ thể mớiCơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, mỗi phần→ cơ thể mới.Trinh sinh (trinh sản) ở ongThụ tinhKhông thụ tinhGiảm phân2nnn HTSS ĐẶC ĐIỂMPHÂN ĐÔINẢY CHỒIPHÂN MẢNHTRINH SINHGIỐNG NHAU KHÁC NHAUCơ thể mẹ co thắt tạo thành 2 phần giống nhau. Mỗi phần phát triển thành 1 cá thể mớiĐÁP ÁNMỗi phần cơ thể mẹ phát triển hơn các vùng lân cận→tạo cơ thể mớiCơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, mỗi phần→ cơ thể mới.Hiện tượng giao tử cái không qua thụ tinh phát triển thành cơ thể đơn bội(n).- Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính. HTSS ĐẶC ĐIỂMPHÂN ĐÔINẢY CHỒIPHÂN MẢNHTRINH SINHGIỐNG NHAUKHÁC NHAUĐẠI DIỆNĐộng vật nguyên sinh, giun dẹp.Bọt biển, ruột khoang.Bọt biển, giun dẹp.Chân khớp như ong, rệp, kiếnTừ 1 cá thể tạo thành 1 hay nhiều cá thể giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.Dựa trên phân bào nguyên phân để tạo ra cơ thể mới.ĐÁP ÁNCơ thể mẹ co thắt tạo thành 2 phần giống nhau. Mỗi phần phát triển thành 1 cá thể mớiMỗi phần cơ thể mẹ phát triển hơn các vùng lân cận→tạo cơ thể mớiCơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, mỗi phần→ cơ thể mới.Hiện tượng giao tử cái không qua thụ tinh phát triển thành cơ thể đơn bội(n).- Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính. Hiện tượng con thằn lằn bị đứt đuôi, sau một thời gian đuôi mọc lại có phải là kết quả của sinh sản vô tính không?Đuôi bị đứtĐuôi mọc lạiHãy xác định các điểm sau đây là ưu điểm hay nhược điểm của sinh sản vô tính?+ Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp+ Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt+ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với điều kiện môi trường sống ổn định, ít biến động nhờ vậy mà quần thể phát triển nhanh+ Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắnƯu Ưu Ưu Nhược Nuôi cấy mô thay thế vùng da bị hỏngMô được nuôi trong môi trường thích hợpVùng da được thay thếII. ỨNG DỤNG: 1. Nuôi mô sống:Tách mô từ cơ thể động vật Nuôi cấyMôi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợpMô tồn tại, phát triểnTheo em khoa học ngày nay đã tạo được cơ thể mới từ nuôi cấy mô sống của động vật có tổ chức cao được chưa ? Tại sao ?Hiện nay, chưa tạo được cơ thể mới từ nuôi cấy mô sống của động vật có tổ chức caoDo tính biệt hóa cao của tế bào động vật có tổ chức caoNuôi cấy TB được thực hiện trong điều kiện nào? Vì sao?2. Nhân bản vô tính: Quan sát hình và trình bày quá trình nhân bản vô tính cứu Dolly?Chuyển nhân của TB tuyến vú (TB xôma: 2n) vào TB trứng đã lấy mất nhân.Kích thích TB trứng  phôiTách TB trứng của cừu mặt đen và loại nhânTách TB tuyến vú của cừu mặt trắngCấy phôi vào tử cung của cừu mẹ, phôi phát triển và sinh cừu Dolly.Cừu Dolly2. Nhân bản vô tính: - Chuyển nhân của một tế bào sôma(2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân →kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi→ đem cấy trở lại vào dạ con. *Ý nghĩa : - Trong chăn nuôi: tạo giống nhân bản có năng suất cao- Trong y học, thẩm mỹ: có thể tạo các mô, cơ quan nhân tạo thay thế cho mô, cơ quan bị bệnh, hỏng.Ý nghĩa của nhân bản vô tính?Vì sao không được nhân bản vô tính ở người?Câu 1: C¬ së tÕ bµo häc cña sinh s¶n v« tÝnh lµ:A. Tæ hîp vËt chÊt di truyÒn.B. Tù nh©n ®«i cña NST.C. Ph©n bµo nguyªn phân. D. Ph©n bµo gi¶m phân. CỦNG CỐĐSSSCâu 2: Ph­¬ng ph¸p chuyển nh©n của tế bµo sinh d­ìng vào tÕ bµo trøng đã mất nh©n  kích thích ph¸t triÓn thành phôi  c¬ thÓ míi ®­îc gäi lµ :A. Ph©n ®«i.B. Nh©n b¶n v« tÝnh.C. Nh©n b¶n hưu tÝnh.D. Trinh sinh.SSSĐCâu 3: Hình thức nảy chồi gặp ở nhóm động vật:A. Ruột khoang, giun dẹp.B. Nguyên sinh.C. Bọt biển, ruột khoang.D. Bọt biển, giun dẹp.ĐSSSCâu 4: Trinh sản là hình thức sinh sản:A. Sinh ra con cái không có khả năng sinh sản.B. Xảy ra ở động vật bậc thấp.C. Chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính cái.D. Không cần có sự tham gia của giao tử đực.SSĐSHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Về nhà học bài củ, trả lời câu hỏi sgk. - Soạn bài tiếp theo: + Sinh sản hữu tính là gì? + Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật. + Các hình thức thụ tinh.Ghép mô tách rời vào cơ thể.EM CÓ BIẾT?AI LÀ NGƯỜI ĐẦU TIÊN NHÂN BẢN VÔ TÍNH ĐỘNG VẬT?GS. TS. Nguyễn Mộng Hùng – Đại học Khoa học Tự nhiên Hà NộiNăm 1997, tờ Nature - tờ báo danh tiếng đã công bố công trình nhân bản vô tính tạo ra cừu Đôly của Ian Wilmut.Nhưng vào năm 1979, tờ báo này đã đăng công trình nhân bản vô tính cá chạch của GS. Nguyễn Mộng Hùng. Công trình được công bố trước Wilmut 18 năm này có ý nghĩa đột phá trong lĩnh vực nhân bản vô tính nên đã được báo Công nghiệp XHCN (Nga) số ra ngày 21-12-1978 dành hẳn 1 trang để giới thiệu về nhà khoa học Việt Nam trẻ tuổi này.

File đính kèm:

  • pptbai sinh san vi tinh o dong vat.ppt