Bài giảng Số học 6 - Tuần 15 Tiết 40 §1: Làm quen với số nguyên âm

1. Các ví dụ:

Các số: -1; -2; -3; được gọi là số nguyên âm.

Cách đọc: -1: âm 1 (hoặc trừ 1)

-2: âm 2 (hoặc trừ 2);

 

ppt22 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Số học 6 - Tuần 15 Tiết 40 §1: Làm quen với số nguyên âm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ dù giê th¨m líp Người thực hiện: Nguyễn Thị Cẩm Tú.Trường THCS Giai Xuân - Phong Điền - TPCTPHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN02-12 - 2008TRƯỜNG THCS GIAI XUÂNCho biết kết quả của các phép tính sau:a) 9 + 6 =b) 9 . 6 =c) 9 – 6 =d) 6 – 9 = ?15543CHƯƠNG II - SỐ NGUYÊNTuần 15. Tiết 40.§1. Làm quen với số nguyên âm.-3ºC nghĩa là gì? Vì sao ta cần đến số có dấu “-” đằng trước?Tuần 15. Tiết 40.§1. Làm quen với số nguyên âm. 02040-40503010-30-10-201. Các ví dụ:Ví dụ 1: Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ. Dọc theo thân nhiệt gồm các vạch chia độ, ứng với mỗi vạch là số chỉ nhiệt độ tương ứng. Các số chỉ nhiệt độ ghi trên nhiệt kế gồm: 0ºC, trên 0ºC và dưới 0ºC.+ Trên 0ºC: 10ºC; 20ºC; 30ºC; 40ºC; + Dưới 0ºC: -10ºC; -20ºC; -30ºC; -40ºC;  Các số chỉ nhiệt độ dưới 0ºC như trên gọi là các số nguyên âm.? Trong các số sau số nào là số nguyên âm?-1; 15; 120; -2; -3.-1-2-3Tuần 15. Tiết 40.§1. Làm quen với số nguyên âm.1. Các ví dụ:Các số: -1; -2; -3;  được gọi là số nguyên âm.Cách đọc: -1: âm 1 (hoặc trừ 1)-2: âm 2 (hoặc trừ 2); Tuần 15. Tiết 40.§1. Làm quen với số nguyên âm.1. Các ví dụ:Các số: -1; -2; -3;  được gọi là số nguyên âm.Cách đọc: -1: âm 1 (hoặc trừ 1)-2: âm 2 (hoặc trừ 2); ?1 Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây:Trong 8 thành phố này thành phố nào nóng nhất? lạnh nhất?Nóng nhất: TP. Hồ Chí Minh.Lạnh nhất: Mát-xcơ-va.Hà Nội18ºCBắc Kinh-2ºCHuế20ºCMát-xcơ-va-7ºCĐà Lạt19ºCPa-ri0ºCTP.Hồ Chí Minh25ºCNiu-yoóc2ºC18ºC20ºC19ºC25ºC25ºC-2ºC-7ºC0ºC2ºC-7ºCTuần 15. Tiết 40.§1. Làm quen với số nguyên âm.1. Các ví dụ:Ví dụ 2: Với qui ước độ cao trung bình của mực nước biển là 0(m)Cao nguyên Đắc LắcThềm lục địa0(m)600m-65mMực nước biểna) Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển là 600m.b) Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển là 65m.Ta nói: Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m.Ta nói: Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65m.Tuần 15. Tiết 40.§1. Làm quen với số nguyên âm.1. Các ví dụ:Ví dụ 2: Với qui ước độ cao của mực nước biển là 0(m)?2 Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây:Mực nước biển 0(m)3143 mét-30 métcao 3143 métcao -30 métĐỉnh núi Phan-xi-păngĐáy vịnh Cam RanhĐộ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là 3143 mét.Độ cao của đáy vinh Cam Ranh là -30 métTuần 15. Tiết 40.§1. Làm quen với số nguyên âm.1. Các ví dụ:Ví dụ 3:Nếu Ông A có 10 000 đồngTa nói: Ông A có 10 000 đồng.Nếu Ông A nợ 10 000 đồngTa nói: Ông A có -10 000 đồng.?3 Đọc các câu sau:Ông bảy có -150 000 đồng. Bà Năm có 200 000 đồng. Cô Ba có -30 000 đồngHãy giải thích: Ông bảy có -150 000 đồng nghĩa là gì?Nghĩa là: Ông bảy thiếu nợ 150 000 đồng.Tuần 15. Tiết 40.§1. Làm quen với số nguyên âm.1. Các ví dụ:2. Trục số:012345-1-2-4-30Tia sốTrục số+ Điểm 0: Gọi là điểm gốc của trục số.Từ trái sang phải (được đánh dấu bằng mũi tên)Từ phải sang trái.+ Chiều dương:+ Chiều âm:Điểm gốc12435-----Tuần 15. Tiết 40.§1. Làm quen với số nguyên âm.1. Các ví dụ:2. Trục số:-512345-1-2-4-30+ Điểm 0: Gọi là điểm gốc của trục số.Từ trái sang phải.Từ phải sang trái.+ Chiều dương:+ Chiều âm:?4 Các điểm A, B, C, D trên trục số sau biểu diễn những số nào?-530ABCDTuần 15. Tiết 40.§1. Làm quen với số nguyên âm.1. Các ví dụ:2. Trục số:-512345-1-2-4-30+ Điểm 0: Gọi là điểm gốc của trục số.Từ trái sang phải.Từ phải sang trái.+ Chiều dương:+ Chiều âm:?4 Các điểm A, B, C, D trên trục số sau biểu diễn những số nào?-530ABCDĐiểm A biểu diễn số: -6Điểm B biểu diễn số: -2Điểm C biểu diễn số: 1Điểm D biểu diễn số: 5Tuần 15. Tiết 40.§1. Làm quen với số nguyên âm.1. Các ví dụ:2. Trục số:-512345-1-2-4-30+ Điểm 0: Gọi là điểm gốc của trục số.Từ trái sang phải.Từ phải sang trái.+ Chiều dương:+ Chiều âm:Chú ý: Ta cũng có thể vẽ trục số theo hướng thẳng đứng như sau:0123-1-2-3-4Tuần 15. Tiết 40.§1. Làm quen với số nguyên âm.1. Các ví dụ:2. Trục số:HOẠT ĐỘNG NHÓMBài tập 4 trang 68 sgk. (Thời gian: 4 phút).a) Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình 36.-345Hình 36b) Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số ở hình 37.43210-10-5Hình 370-9-8-7-6Hãy cho biết:1) Các số nào được gọi là số nguyên âm?Các số được viết với dấu “-” đằng trước như: -1; -2; -3;  được gọi là số nguyên âm.2) Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào?+ Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C.+ Để chỉ độ cao dưới mực nước biển.+ Để chỉ số tiền nợ.+ Để chỉ thời gian trước công nguyên.Pi-ta-goBài 3 (trang 68 SGK)Người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước công nguyên. Chẳng hạn, nhà toán học Pi-Ta-Go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước công nguyên.Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước công nguyên.0`-1 -3`-1 -2 -3 -4 -5 -6 200-2 -4003Âm ba độ C (- 3ºC)Âm hai độ C (- 2ºC)Không độ C (0ºC)Hai độ C (2ºC)Ba độ C (0ºC)a) Đọc và viết nhiệt độ ở các nhiệt kế sau: (Các nhiệt kế tính theo độ C)Bài tập 1 trang 68 sgka)b)c)d)e)0`-1 -3-2 -40Âm ba độ C (- 3ºC)Âm hai độ C (- 2ºC)a) Đọc và viết nhiệt độ ở các nhiệt kế sau:Bài tập 1 trang 68 sgka)b)b) Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt độ nào cao hơn?Nhiệt độ chỉ trong nhiệt kế b cao hơn.Đỉnh núi Ê-vơ-rét (thuộc Nê-pan) cao 8848 m (Cao nhất thế giới)Đáy vực Ma-ri-an (thuộc vùng biển Phi-Lip-pin) cao:-11 524m (sâu nhất thế giới)-11 524 mHướng dẫn về nhà+ Đọc sách giáo khoa để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm.+ Học bài+ Tập vẽ thành thạo trục số.+ Làm bài tập 3, 5 sgk trang 68 và bài 1 đến bài 8 sách bài tập trang 54, 55.TIẾT HỌC KẾT THÚC.CHÚC QUÍ THẦY CÔ CÓ MỘT NGÀY LÀM VIỆC VUI VẼ.

File đính kèm:

  • ppttoan 6.ppt
Bài giảng liên quan