Bài giảng Số học Khối 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức (Bản hay)

 Nhận xét:

 Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:

-Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung;

-Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

Chú ý:

Có khi cần đổi dấu ở cả tử vào mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (Lưu ý tới tính chất A = - ( - A))

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học Khối 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ 
Cõu hỏi kiểm tra . 
Hai phõn thức sau cú bằng nhau khụng ? Tại sao ? 
rút gọn phân thức 
Tiết 24 
Phân thức nào gọn hơn ? 
* Nhận xột: Rỳt gọn phõn thức là biến đổi phõn 
thức đú thành một phõn thức đơn giản hơn . 
rút gọn phân thức 
Tiết 24 
?2 
Cho phân thức 
a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng . 
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
rút gọn phân thức 
Tiết 24 
	 Nhận xét : 
 Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung ; 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
 
rút gọn phân thức 
Tiết 24 
Vớ dụ 1: Rỳt gọn phõn thức . 
rút gọn phân thức 
Tiết 24 
Ví dụ 2: Rút gọn phân thức : 
rút gọn phân thức 
Tiết 24 
 Chú ý: 
Có khi cần đ ổi dấu ở cả tử vào mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (Lưu ý tới tính chất A = - ( - A)) 
 
Lời giải : 
Ví dụ 2: Rút gọn phân thức : 
rút gọn phân thức 
Tiết 24 
rút gọn phân thức 
Tiết 24 
Hoạt động nhúm 
Rỳt gọn phõn thức . 
rút gọn phân thức 
Tiết 24 
Đỏp ỏn 
BT8(SGK/40) 
Trong tờ nháp của 1 học sinh có ghi một số phép rút gọn phân thức nh ư sau : 
Theo em , câu nào đ úng , câu nào sai ? 
đ úng 
đ úng 
sai 
sai 
Lưu ý: khi tử và mẫu là đa thức , không đư ợc rút gọn các hạng tử cho nhau mà phải đưa về dạng tích rồi mới rút gọn . 
rút gọn phân thức 
Tiết 24: 
củng cố bài học 
Cần nắm vững 3 vấn đề: 
Khái niệm rút gọn phân thức . 
Cách rút gọn phân thức . 
Chú ý có khi phải đ ổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung (Lưu ý t/c : A=-(-A)) 
Hướng dẫn về nh à 
Làm các bài tập : 7, 9b, 11, 12, 13 
Xin trân trọng cảm ơn ! 
bài học kết thúc 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_khoi_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_ban.ppt