Bài giảng Số học Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số

Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức (mẫu bằng 1) .

Để xét xem các phân thức và có bằng nhau không, ta làm như sau:

 Bước 1: Xét tích A.D và B.C

- Bước 2: Kết luận.

Hớng dẫn về nhà

-Học thuộc định nghĩa phân thức,định nghĩa hai phân thức bằng nhau.

Ôn lại tính chất cơ bản của phân số (lớp 6)

Bài tập: 1,2,3/36(SGK)

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1) Nêu dạng tổng quát của phân số. Cho 3 ví dụ về phân số. 
2) Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau. 
 Viết dạng tổng quát? 
CHƯƠNG II – PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Qua chương này các em sẽ biết : 
Thế nào là phân thức đại số 
 Biết các phép toán thực hiện trên phân thức đại số. 
 Thấy được các quy tắc làm tính trên các phân thức đại số cũng thực hiện tương tự như thực hiện trên phân số 
1. Định nghĩa : 
b) Ví dụ : 
a) Định nghĩa : (SGK) 
 c) Chú ý : Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức (mẫu bằng 1) . 
là phân thức đại số 
 Em có nhận xét gì về A và B trong các biểu thức trên? 
a) 
b) 
c) 
 Quan sát các biểu thức có dạng sau : 
 Các biểu thức trên được gọi là những phân thức đại số 
 Vậy một biểu thức có dạng như thế nào được gọi là một phân thức đại số? 
CHƯƠNG II : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
 Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Trong đó: 
 A , B :đa thức (B khác đa thức 0) 
 A : tử thức ( tử ), 
 B : mẫu thức (mẫu ). 
Em hãy cho ví dụ về phân thức đại số? 
Biểu thức nào là phân thức đại số? 
Biểu thức a,b,e,f ,g,h là phân thức đại số 
So s¸nh sù gièng vµ kh¸c nhau gi÷a ph©n sè vµ ph©n thøc ®¹i sè ? 
1. Định nghĩa : 
CHƯƠNG II : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
 Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
* Định nghĩa : (SGK) 
2. Hai phân thức bằng nhau : 
nếu A.D = B.C 
* Ví dụ : Xét xem các phân thức sau có bằng nhau không? 
Vậy : 
 Ta có : 3x 2 y.2y 2 = 6x 2 y 3 
6xy 3 .x = 6x 2 y 3 
 3x 2 y.2y 2 = 6xy 3 .x 
Þ 
Để xét xem các phân thức và có bằng nhau không, ta làm như sau : 
 Bước 1: Xét tích A.D và B.C 
- Bước 2: Kết luận. 
 + Nếu A.D = B.C thì 
 + Nếu A.D B.C thì 
Bài tập: 
Giải 
Bạn Vân nói đúng vì : (3x+3).x = 3x.(x+1) (=3x 2 +3x) 
Bạn Quang nói sai vì : (3x+3).1 ≠ 3x.3 
Bạn Quang nói rằng: ,còn bạn Vân thì nói: 
Theo em, ai nói đúng? 
3 
3 
3 
3 
= 
+ 
x 
x 
Bài1/36 : Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: 
H­íng dÉn vÒ nhµ 
- Học thuộc định nghĩa phân thức,định nghĩa hai phân thức bằng nhau. 
Ôn lại tính chất cơ bản của phân số (lớp 6) 
Bài tập: 1,2,3/36(SGK) 
Chúc các em học tốt! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so.ppt