Bài giảng Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học môn Ngữ văn - Phạm Văn Nam
A.Mục tiêu
Giúp học viên:
- Nhận thức được lợi thế của công cụ “BĐTD” vào việc lập kế hoạch dạy học, hướng dẫn HS học tập bằng BĐTD ở 3 phân môn: Đọc hiểu VB (Văn bản), Tiếng Việt và Làm văn;
- Nắm được các kĩ năng cần thiết để lập một BĐTD cho một công việc cụ thể;
- Các cấp QL giám sát được kế hoạch, tiến trình, đặc điểm dạy học bộ môn
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂNViện Khoa học Giáo dục Việt Nam12/27/20201TS. Phạm Văn NamA.Mục tiêuGiúp học viên: - Nhận thức được lợi thế của công cụ “BĐTD” vào việc lập kế hoạch dạy học, hướng dẫn HS học tập bằng BĐTD ở 3 phân môn: Đọc hiểu VB (Văn bản), Tiếng Việt và Làm văn; - Nắm được các kĩ năng cần thiết để lập một BĐTD cho một công việc cụ thể; - Các cấp QL giám sát được kế hoạch, tiến trình, đặc điểm dạy học bộ môn 12/27/20202TS. Phạm Văn NamI.Tư duy, bản đồ tư duy (BĐTD) và tư duy bằng bản đồ TD là giai đoạn cao của quá trình NT, nhằm phát hiện ra bản chất có tính QL của sự vật, hiện tượng; Con người thường tư duy bằng biểu tượng, khái niệm, phán đoán và suy luận. BĐTD là bản vẽ phản ánh được bản chất của hiện tượng, sự vật theo sự nhận thức của con người; 12/27/20203TS. Phạm Văn NamSTTCách biểu hiệnTư duy truyền thốngTư duy bằng bản đồ1Đường nétThẳngNhiều loại2Màu sắcKhôngCó3Ngôn ngữNhiềuChắt lọc (từ khoá)4Hình ảnhKhôngCó5Không gian (định hướng phát triển)Đơn hướngĐa hướngBảng so sánhSự khác nhau giữa tư duy truyền thống và tư duy bằng “bản đồ” ?12/27/20204TS. Phạm Văn NamI.Tư duy, bản đồ tư duy (BĐTD) và tư duy bằng bản đồ TD bằng BĐ phản ánh nhận thức của mỗi cá nhân với sự vật, sự việc, hiện tượng qua đường nét, hình ảnh; BĐTD là công cụ ghi chú ưu việt; nhưng chỉ thể hiện dễ dàng với các quan hệ logic thứ bậc, nên phải biết chọn lọc từ ngữ, hình ảnh ấn tượng có tính độc đáo; 12/27/20205TS. Phạm Văn NamSự khác nhau giữa tư duy truyền thống và tư duy bằng “bản đồ” ?Môn Ngữ văn gồm các phân môn sau:1.Đọc hiểu văn bản- Văn bản tự sự- Văn bản trữ tình- Văn bản kịch2. Tiếng Việt- Từ- Câu- Đoạn3. Môn Làm văn- Văn Nghệ thuât- Văn Nghị luận 12/27/20206TS. Phạm Văn NamII.BĐTD với việc DH môn Ngữ văn 2.1. Đặc điểm môn Ngữ văn và PPDH Ngữ văn 3 phân môn: VH, TV và LV. Chung MĐ GD thẩm mĩ và rèn luyện cho HS các KN nghe, nói, đọc viêt, nhưng có vị trí độc lập tương đối và PPDH đặc thù. -Với phân môn Văn học. Mục đích: người đọc phải biết cách đọc để hiểu cho được giá trị của mỗi văn bản thể hiện qua cái hay, cái đẹp trong nội dung và hình thức thể hiện của văn bản đó. Cái hay, cái đẹp trong nội dung và hình thức thể hiện của văn bản là cái duy nhất không lặp lại, biểu hiện tối đa nhất chủ đề tư tưởng của tác phẩm Ví dụ: +Văn bản nghệ thuật: truyện Lão Hạc; +Văn bản nghị luận: * Chiếu dời đô; * Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới; 12/27/20207TS. Phạm Văn NamII.BĐTD với việc DH môn Ngữ văn2.1. Đặc điểm môn Ngữ văn và PPDH Ngữ văn Với phân môn Tiếng Việt: - Hình thành ở HS năng lực sử dụng thành thạo tiếng Việt với bốn kĩ năng cơ bản nghe, nói, đọc, viết, - rèn luyện tư duy. - Giúp cho HS có những hiểu biết về tri thức tiếng Việt và ngôn ngữ - có ý thức sử dụng tiếng Việt đúng đắn và trong sáng. - Dạy tiếng Việt thông qua: + Từ: : các loại từ, từ loại, cấu tạo, chức năng, phép chuyển nghĩa + Câu: Các loại câu, chức năng, các thành phần của câu, cách sử dụng và liên kết các câu, + Đoạn: nhận thức, cách viết một đoạn văn, liên kết câu và đoạn - đó xây dựng thành một văn bản (nói và viết) ở những mức độ khác nhau;12/27/20208TS. Phạm Văn NamII.BĐTD với việc DH môn Ngữ văn2.1. Đặc điểm môn Ngữ văn và PPDH Ngữ văn Môn Làm văn - HS nhận biết các loại văn bản, đặc điểm, chức năng cách thức tạo lập văn bản theo từng loại thể. - Phân môn Làm văn Ở THCS: + Văn nghệ thuật (Miêu tả, Kể chuyện, Cảm tưởng) + Văn nghị luận (Chính trị - xã hội, Văn học). - Phân môn Làm văn chủ yếu mang tính thực hành, HS phải vận dụng những kiến thức văn học, tiếng Việt và kiến thức đời sống xã hội để tạo lập các loại văn bản dưới hình thức nói hoặc viết. Học làm văn, HS không chỉ là người thiết kế mà còn phải là người thi công.12/27/20209TS. Phạm Văn NamLớpĐọc hiểu văn bảnTiếng ViệtLàm vănLớp 6Truyện dân gianTruyện ngắn hiện đạiKí, Văn bản nhật dụngThơ hiện đạiTừCâuVăn tự sựVăn miêu tảLớp 7Truyện ngắn hiện đạiCa dao, tục ngữThơ trung đạiVăn nghị luậnTừCâuVăn biểu cảmVăn nghị luận (chứng minh)Lớp 8Truyện hiện đại;Thơ cận đại, hiện đại,Kịch...TừCâuĐoạnVăn thuyết minhVăn bản tường trìnhLớp 9Truyện trung đại; Truyện, thơ, kịch hiện đại; văn bản nhật dụngTừLiên kết câuPhân tích và tổng hợpNghị luận văn họcNhững kiến thức NV cơ bản ở THCS12/27/202010TS. Phạm Văn NamCó thể sử dụng bản đồ tư duy trong việc dạy học văn được không ?Những câu hỏi cần đặt ra là: - BĐTD có phải là công cụ ghi chép vạn năng với mọi bài học? - BĐTD có thể vận dụng trong mọi trường hợp, mọi công đoạn của quá trình nhận thức ? - Giáo viên có thể soạn bài dưới hình thức BĐTD ? - Học sinh có thể ghi bài theo BĐTD ? - Trong dạy học Ngữ văn, BĐTD dùng vào các trường hợp nào sẽ phát huy hiệu quả ? 12/27/202011TS. Phạm Văn Nam2.2. Định hướng sử dụng BĐTD trong dạy học Ngữ văn2.2.1.Hệ thống hoá kiến thức - Kiến thức về từ12/27/202012TS. Phạm Văn Nam2.2.1.Hệ thống hoá kiến thứcKiến thức về câu12/27/202013TS. Phạm Văn Nam2.2.1.Hệ thống hoá kiến thứcKiến thức chung về môn Ngữ văn12/27/202014TS. Phạm Văn Nam2.2.1.Hệ thống hoá kiến thứcCó thể ở nhiều cấp độ khác nhau12/27/202015TS. Phạm Văn Nam2.2. Định hướng sử dụng BĐTD trong dạy học Ngữ văn2.2.2.Sơ đồ hoá kiến thức (cả bài học)12/27/202016TS. Phạm Văn Nam2.2.2.Sơ đồ hoá kiến thức (cả bài học)12/27/202017TS. Phạm Văn Nam2.2. Định hướng sử dụng BĐTD trong dạy học Ngữ văn2.2.2.Sơ đồ hoá kiến thức (một phần của bài học)- Nhân vật lão Hạc12/27/202018TS. Phạm Văn Nam2.2. Định hướng sử dụng BĐTD trong dạy học Ngữ văn2.2.2.Sơ đồ hoá kiến thức (một phần của bài học)- Điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc12/27/202019TS. Phạm Văn Nam2.3. Một vài lưu ý khi sử dụng BĐTD trong dạy học Ngữ văn - Không nên quá cực đoan cho rằng BĐTD có thể giúp người học tất cả. Trên cơ sở những kiến thức được hệ thống hoá, sơ đồ hoá, người học còn phải biết thực hành ngôn ngữ băng việc đọc, nói và viết. - Đối với văn bản nghị luận, việc sử dụng BĐTD hỗ trợ đọc hiểu các văn bản sẽ là thuận lợi. Nhưng với văn bản nghệ thuật, muốn dùng BĐTD để biểu hiện một văn bản, người học phải tìm ra mạch của văn đó (xét đơn thuần về mặt ý). - BĐTD không tái hiện được cảm xúc, không chuyển tải hết sự tinh tuý trong cách dùng từ, đặt câu, trong nghệ thuật cấu trúc tác phẩm. Vì vậy, sử dụng BĐTD trong dạy học là cần thiết, nhưng phải tránh được sự suy diễn khô khan đẫn đến xã hội hoá dung tục tác phẩm.12/27/202020TS. Phạm Văn Nam
File đính kèm:
- SU_DUNG_BAN_DO_TU_DUY.ppt