Bài giảng Sự phóng điện trong khí kém. Tia Catốt

MÔI TRƯỜNG KHÍ TRONG ỐNG LÀ KHÍ KÉM

  Trong bóng đèn hình thành :

 Miền tối catốt ( miền tối ở gần catôt)

 Cột sáng dương cực (miền sáng ở phần còn lại của bóng đèn )

KHÍ KÉM

LÀ MÔI TRƯỜNG KHÍ CÓ ÁP SUẤT THẤP

 khoảng cách giữa các nguyên tử (phân tử ) khí lớn

  quãng đường đi tự do trung bình giữa hai va cham liên tiếp của electron sẽ lớn  động năng electron tích lũy ở cuối đường đi lớn  electron có nhiều khả năng để ion hóa nguyên tử (phân tử ) khí

Ở gần catôt có độ giảm thế lớn  trong quá trình các ion dương chuyển động từ anôt đến catôt dưới tác dụng của điện trường sẽ thu được động năng rất lớn khi đi qua miền tối catôt :

 1 2mv2 =e U

 khi các ion “ nhanh ” này đập vào âm cực sẽ truyền phần năng lượng lớn này cho electron tự do ở bề mặt catôt kim loại các electron thoát khỏi catôt kim loại ( electron Phát xạ thứ cấp)và chuyển động về anôt ,dưới tácdụng của điện trường ngoài ,một đoạn đường dài mà không va chạm với nguyên tử (phân tử )khí nào  hình thành miền tồi catôt

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 25 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sự phóng điện trong khí kém. Tia Catốt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỰ PHÓNG ĐIỆN TRONG KHÍ KÉM – TIA CATỐT 
 
 
K 
 
 
 
K 
 
- 
 
 
K 
 
+ 
 
 
K 
 
 
 
K 
 
CÓ PHẢI TOÀN BỘ BÓNG ĐÈN ĐỀU SÁNG NHƯ 
NHAU ? 
Miền tối catôt 
P ống = 10 mm Hg 
KHÔNG 
TẠI SAO ? 
MÔI TRƯỜNG KHÍ TRONG ỐNG LÀ KHÍ KÉM 
  Trong bóng đèn hình thành : 
 Miền tối catốt ( miền tối ở gần catôt) 
 Cột sáng dương cực (miền sáng ở phần còn lại của bóng đèn )	 
LÀ MÔI TRƯỜNG KHÍ CÓ ÁP SUẤT THẤP 
  khoảng cách giữa các nguyên tử (phân tử ) khí lớn 
  quãng đường đi tự do trung bình giữa hai va cham liên tiếp của electron sẽ lớn  động năng electron tích lũy ở cuối đường đi lớn  electron có nhiều khả năng để ion hóa nguyên tử (phân tử ) khí 
KHÍ KÉM 
 TẠI SAO CÓ MIỀN TỐI ? 
Ở gần catôt có độ giảm thế lớn  trong quá trình các ion dương chuyển động từ anôt đến catôt dưới tác dụng của điện trường sẽ thu được động năng rất lớn khi đi qua miền tối catôt : 
 1 2mv 2 =e U 
 khi các ion “ nhanh ” này đập vào âm cực sẽ truyền phần năng lượng lớn này cho electron tự do ở bề mặt catôt kim loại  các electron thoát khỏi catôt kim loại ( electron Phát xạ thứ cấp)và chuyển động về anôt ,dưới tácdụng của điện trường ngoài ,một đoạn đường dài mà không va chạm với nguyên tử (phân tử )khí nào  hình thành miền tồi catôt 
Electron 
Va chạm 
Nguyên tử (phântử)khí 
Ion dương 
Ion hóa 
Tái hợp 
Sự phát sáng 
Các electron có động năng rất lớn khi ra khỏi miền tối  có thể ion hóa nguyên tử khí hoặc tái hợp với ion dương nếu chúng va chạm trên đường đến anôt 
TẠI SAO CÓ CỘT SÁNG DƯƠNG CỰC ? 
SỰ PHÓNG ĐIỆN TRONG ỐNG PHỤ THUỘC VÀO ÁP SUẤT NHƯ THẾ NÀO ? 
P ống = P khí quyển 
P ống = P khí quyển 
P ống = P khí quyển 
P ống = 100 mm Hg 
Miền tối catôt 
P ống = 10 mm Hg 
Miền tối catôt 
Miền tối catôt 
P ống = 1  0,01 mm Hg 
SỰ PHÓNG ĐIỆN TRONG ỐNG PHỤ THUỘC VÀO ÁP SUẤT : 
P ống = P khí quyển  trong ống không có dòng điện 
 P ống = 100 mm Hg  xuất hiện dải sáng hồng giữa hai điện cực 
 P ống = 1  0,01 mm Hg  hình thành miền tối catôt 
 P ống = 10 mm Hg  Dải sáng hồng tách khỏi catôt 
P ỐNG = 0,01  0,001 mm Hg 
TIA CATÔT 
Các electron bắn ra từ catôt chuyển động tự do từ catôt sang anôt mà không va chạm với các phân tử khí 
TIA CATÔT 
Đèn ống được dùng ở mạng điện xoay chiều : 
Ở nửa chu kỳ này một cực nào đó là anốt thì ở nửa chu kỳ sau cực đó lại đóng vai trò là catôt  ta không phân biệt được trong đèn những miền sáng , tối khác nhau mà chỉ có cảm giác ánh sáng phát ra đều đặn khắp nơi trong bóng đèn 
TẠI SAO KHI NHÌN BÓNG ĐÈN TA KHÔNG NHÌN THẤY MIỀN TỐI ? 
TẠI SAO CÁC BÓNG ĐÈN NEON Ở CÁC CỬA HIỆU , CÁC BẢNG QUẢNG CÁO CÓ NHIỀU MÀU SẮC KHÁC NHAU ? 
 Màu ánh sáng của đèn phụ thuộc bản chất của khí đựng trong ống : 
Nếu khí trong ống là nêon  đèn có ánh sáng màu đỏ 
Nếu khí trong ống là argon  đèn có ánh sáng màu lục 
ÁNH SÁNG BAN NGÀY 
Khí trong ống là hơi thủy ngân . 
Mặt trong của bóng đèn được quét những chất huỳnh quang .Những chất này sau khi hấp thụ những bức xạ của hơi thủy ngân sẽ phát ra ánh sáng trông thấy gần như ánh sáng ban ngày 
TẠI SAO ? 
 
K 
K 
 
ĐÈN ỐNG PHÓNG ĐIỆN CÓ GÌ ƯU VIỆT HƠN ĐÈN ĐỐT NÓNG BẰNG DÂY TÓC ? 
 Công suất tiêu thụ nhỏ hơn 
 Hiệu suất cao hơn 
NHÓM 7B 
HOÀNG THỊ KIM TUYẾN 
PHẠM PHÚC PHƯƠNG 
NGUYỄN NGỌC VÂN 
NGUYỄN THẾ THÔNG 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_su_phong_dien_trong_khi_kem_tia_catot.ppt
Bài giảng liên quan