Bài giảng Tác dụng địa chất của dòng nước chảy trên mặt
Dòng nước chảy thường xuyên: suối, dòng sông luôn luôn có nước chảy do được cấp nước ổn định nên không bao giờ khô cạn. nguồn nước có thể là nước dưới đất hoặc từ hồ chảy ra.
Dòng nước chảy tạm thời (không thường xuyên) chỉ có nước chảy vào mùa mưa, liên quan trực tiệp với lượng nước mưa. Nếu chảy không theo một mặt cố định nào dòng nước chảy tràn, nếu chảy theo một trũng hẹp dòng lũ.
thường ngày Bờ sông Độ dốc dọc của sông Thung lũng sông Đường chia nước Mạng sông (hệ thống sông) gồm có nhiều sông lớn nhỏ đổ nước vào 1 khu vực hoặc dồn nước vào 1 sông chính. Về hình thái có mạng sông rẽ quạt, lông chim, cành cây, song song. CÁC YẾU TỐ CHÍNH CỦA THUNG LŨNG SÔNGThượng lưuPhân đoạn con sông Là đoạn cao nhất ở núi hay đồiThung lũng sông có dạng chữ V, dòng dông thường thẳng và dốc Có địa hình thác và ghềnhTrung lưuDòng chảy ít dốc hơn, uốn khúc, vách thung lũng ít dôc hơn. Thung lũng sông mở rộng dạng chữ U, khúc uốn hình rắnHạ lưuSông thoải hơn Bãi bồi Khúc uốn hình rắn và hồ sừng trâuCó thể có tam giác châu.Các cấp dòng chảy2. Chế độ thuỷ văn của sông Lưu lượng của dòng sông, vận tốc và mực nước. lưu lượng có liên quan trực tiếp với diện tích lưu vực và nguồn nước. Vận tốc và mực nước là những yếu tố phụ thuộc chính vào lưu lượng và địa hình của dòng sông dốc hoặc thoải, của lòng sông rộng hay hẹp. IV. Tác dụng xâm thực của sông Xâm thực dọc là tác dụng đào sâu lòng sông và xâm thực ngang là mở rộng lòng sông.1. Tác dụng xâm thực dọc (xâm thực thẳng đứng) Sông đào lòng để đạt tới mực xâm thực gốc = mặt biển, mặt hồ hoặc lòng sông lớn hoặc mặt trũng trầm tích đối với 1 đoạn sông. Möïc goác laø vò trí thaáp nhaát maø taïi ñoù doøng chaûy coøn xaâm thöïc loøng soâng. Khi mực xâm thực gốc ổn định thì sông đào lòng cho đến lúc làm giảm hết độ dốc của đáy sông vận tốc giảm, nước không còn sức phá hoại cơ học lắng đọng các vật liệu do nước vận chuyển. tác dụng phá hoại = tác dụng trầm tích: sông đạt đến trắc diện cân bằng. Lòng sông có thể nâng cao địa hình đặc biệt với những độ chênh cao gọi là ghềnh, thác Hiện tượng xâm thực đào ngược dòng sông xuất hiệnThác NiagaraSự cướp dòng (đoạt dòng): ở những sông có chung đường phân thuỷ, sông có tốc độ xâm thực nhanh (sườn dốc hơn) có mức xâm thực gốc thấp hơn sẽ dần dần lấn đường phân thuỷ, bắt lấy dòng của sông kia đổ vào dòng của mình. Dòng sông phía A cướp dòng của sông phía B Sông bị cướp dòng là sông mất đầu nguồn, lượng nước giảm sông khô.2. Tác dụng xâm thực ngang Là sự phá hoại xâm thực vào hai bên bờ do động năng của dòng nước chảy và do các vật liệu vụn của dòng nước mang theo. Xâm thực ngang xuất hiện cùng với xâm thực dọc nhưng phát triển chủ yếu ở phía hạ lưu của sông khi xâm thực dọc giảm.Địa hình thấp làm giảm thế năng của nước giảm vận tốc và xâm thực dọc, thuận lợi cho phát triển xâm thực ngang.- Đất đá hai bên bờ không đều nhau: một bên mềm hơn, 1 bên rắn hơn, hoặc do thế nằm của đá hoặc do đứt gãy kiến tạo - Chuyển động kiến tạo hạ xuống làm xuất hiên sự trầm tích.Nhân tố ảnh hưởng đến sự xâm thực ngang Ở chỗ uốn cong, dòng sông chảy quanh sẽ có 1 sức ly tâm đẩy nước văng ra ngoài gây xói mòn vào bờ cong và bồi láng phía đôi diện.Mức nước biến đổi làm cho dòng chính (dòng chủ lưu) đổi hướng: khi nước lũ chảy mạnh, dòng chính sẽ chảy theo hướng trung tâm. Vào lúc nước ít, nước chảy yếu, dòng chính sẽ chảy đập vào bờ, xói vào chỗ cong. Sự hình thành khúc uốn hình rắn, hồ móng ngựaV. Tác dụng vận chuyển của sôngKhả năng vận chuyển phụ thuộc vào vận tốc nước1.Vận chuyển theo phương thức cơ học Lăn đẩy:khi lực đẩy của nước sông lớn hơn lực ma sát của vật liệu (cuội, cát ) thì vật liệu sẽ đẩy đi. Nhảy bước: dòng chảy rối và chảy xoáy tạo ra dòng đẩy từ dưới lên làm cho các hạt vụn bị lôi lên khỏi đáy sông cuốn đi hạt lại chìm xuống đáy gợn cát dạng sóng.Lơ lửng: khi trọng lượng hạt < sức đẩy của dòng đẩy thì các vật liệu sẽ trôi lơ lửng trong nước. Đặc trưng vận chuyển của dòng sông theo phương thức cơ học là:Càng đi xa hạt càng được mài tròn.Càng đi xa, những khoáng vật không ổn đinh sẽ bị phá huỷ, phân giải, số lượng giảm bớt đi, các khoáng vật bền vững sẽ tập trung. Khi vận tốc tăng lên 1 lần thì trọng lượng vật liệu vận chuyển có thể đạt gấp 64 lần. Có sự phân dị trọng lượng khi vận chuyển đi xa và lắng đọng. 2. Vận chuyển cửa sông theo phương thức hoá họcNước sông hoà tan một số khoáng vật hoặc đá hình dung dịch hay các chất keo và vận chuyển chúng đến các nơi khác.Vận chuyển theo dang dung dịch: muối dễ hoà tan nhất là NaCl, MgCl2, KCl, MgSO4, CaSO4 CaCO3, MgCO3, Na2CO3; P(P2O5) Si, Mn, Fe (tồn tại ở dạng keo) Vận chuyển theo dạng keo: các ion cùng dấu sẽ đẩy xa nhau Td: SiO2 trong điều kiện trên dễ đi xa hơn. Khi đến biển là môi trường có nhiều ion âm và dương, chất keo trên sẽ kết hợp với ion dương và lắng đọng lại.VI. Tác dụng trầm tích của sôngTác dụng trầm tích của sông xảy ra khi:Vận tốc của sông giảm thấp, khi sông đạt tới trắc diện cân bằng.Địa hình có sự biến đổi. Vật liệu hạt vụn quá nhiều, sông không đủ sức tải đi sẽ trầm tích lại.Môi trường hoá học biến đổi, Vật liệu trầm tích cơ học của sông gọi là bồi tích (phù sa) alluvium. 1. Trầm tích miền núiTrầm tích gần những nơi thác ghềnh: tảng, cục lớn, cuội lớn sỏi, cát do dòng xoáy. Thành phần hỗn tạp.Trầm tích ở lòng sông vùng miền núi: cỡ từ cuội đến cát. Tính phân chọn kém, mài mòn kém, phân lớp kém. Thành phần hỗn hợp.2. Trầm tích ở miền trung, hạ lưuỞ những đoạn sông thẳng:Bãi cát nông phân bố thuận hướng theo dòng sông: Các hạt vụn có độ mài mòn tương đối tốt. cuội dài thường có trục dài phân bố vuông góc với hướng nước chảy. Trầm tích ở những đoạn sông uốn cong: hình thành các bãi ven sông, gờ ven sông, bãi bồi. Ở chỗ uốn cong của sông, phần lõm bị xói lở và phần lồi được trầm tích tạo thành các bãi ven sông Khi nước lớn, nước sông tràn lên bãi ven sôngvật liệu lắng đọng lại làm cho bãi lớn lênkéo dài theo sông gờ ven sông (để tự nhiên). Trầm tích phát triển bãi bồi. Đặc trưng của trầm tích bãi bồi là:1. Trầm tích bột, sét, đôi khi có hạt nhỏ. Chúng hình thành các lớp á cát, á sét đôi khi xen lớp cát sét hạt nhỏ. Thành phần khác với aluvi của dòng sông.2. Bãi bồi lộ ra khỏi mặt nước khi nước nhỏ bên trên của bãi bồi chịu ảnh hưởng của quá trình thổ nhưỡng hoá.3. Có tính phân lớp mỏng nằm ngang hoặc phân lớp hơi xiên chéo.Sự hình thành đồng bằng bôi tích (đồng bằng aluvi). Dòng sông chảy đến hạ lưu sẽ phát triển xâm thực ngang, mở rộng lòng sông. Vào mùa nước lũ, nước tràn ngập ra ngoài, lòng sông càng được mở rộng đồng bằng bồi tích. Sông càng về già đồng bằng càng phát triển rộng. Trầm tích chủ yếu là cát bột, sét, có các gợn sóng nhỏ, có cấu tạo xiên chéo. Lớp có thể nằm ngang hoặc cắt chéo. Trong trầm tích còn giữ những dấu vết của sông cũ như các khúc uốn cũ, lòng sông cũ, hồ móng ngựa; ngược xa về phía trên nguồn có khi gặp thềm cũ. Ở những chỗ thấp có thể có chứa nước, có cây cối mọc bị vùi lấp tạo ra than bùn.3. Trầm tích ở cửa sôngCửa sông tam giác châu và cửa sông vịnh tam giác Tam giác châu:Bồi tích ở của sông có hình tam giác với đỉnh quay về thượng lưu và đáy hướng ra biển. Không có chuyển động nâng hạ các vật liệu tải ra sẽ lấp dần cửa sông. Đến mùa nước lớn, sông lại xâm thực tạo đường đi mới một hệ nhánh sông chằng chịt. Điều kiện thuận lợi để tạo ra tam giác châu: 1. Ở cửa sông biển không sâu quá2. Vật liệu trầm tích chuyển đến nhiều ở cửa sông. Điều rất quan trọng là tốc độ trầm tích lớn hơn tốc độ sụt lún kiến tạo hoặc bào mòn kiến tạo.3. Không có thuỷ triều, không có dòng chảy mạnh ở ven bờ. Các kiểu tam giác châuVịnh tam giácVịnh ăn sâu vào cửa sông, đỉnh nhọn chỉ vào cửa sông.Điều kiện hình thành vịnh tam giác: Thủy triều lớn, gió mạnh. Tốc độ sụt lún lớn đẩy vật liệu ra biển. Dòng biển ven bờ làm tốc độ dòng sông giảm, lắng đọng miệng vát, lưỡi cát, đảo cát, lươn cát.VII. Ảnh hưởng của chuyển động Trái đất đ/v TDDC của sông.1. Thềm sông: do VTD nâng cao làm xâm thực dọc phát triển, lòng sông bị đào sâu, bãi bồi, gờ cát, đê cát được dâng lên, mùa lũ nước không nhập thềm. Thềm xâm thực: lộ đá gốcThềm tích tụ: không lộ đá gốc, bị trầm tích phủThềm xâm thực- tích tụ: vừa có đá gốc vừa có trầm tích.Số thềm biểu hiện số lần hoạt động nâng của VTD2. Chuẩn bình nguyên và bề mặt san bằngTDDC của sông làm địa hình phân cắt trở nên bằng phẳng, trên đó sót lại những đồi riêng lẻ: chuẩn bình nguyên.Nếu chuyển động kiến tạo làm VTD nâng lên, sông tiếp tục xâm thực đào mòn phá hoại mặt chuẩn bình nguyên, trên đó có các đỉnh núi hơi bằng phẳng nằm rải rác với độ cao tuyệt đối gần như nhau, liên kết lại sẽ thấy chúng nằm trên mặt phẳng= bề mặt san bằng.3. Các thời kỳ phát triển của con sôngTheo TDDC của sông, chia ra:- Thời lỳ thơ ấu: sông mới bắt đầu hình thànhThời kỳ thanh niên: xâm thực dọc là chính, hướng chảy thẳng, lòng sông dốc, thung lũng sông có dạng chữ V, ít phân nhánh, nhiều thác ghềnh Thời kỳ trưởng thành: sông đạt trắc diện cân bằng, xâm thực ngang và trầm tích chủ yếu, thung lũng sông có dạng chữ U, nhiều khúc uốn. Thời kỳ già nua: Tác dụng trầm tích là chính, thung lũng chữ U mở rộng, nhiều khúc uốn, hồ sừng trâu
File đính kèm:
- Tac dung dia chat cua nuoc chay tren mat.ppt