Bài giảng Tác dụng gắn kết (rắn kết) thành đá
Là một quá trình làm giảm thể tích trầm tích do các hạt bị nén ép. Tải trọng của các lớp đất đá trầm trên làm các hạt sắp xếp lại và nước thoát ra khỏi khoảng trống giữa các hạt độ lỗ hổng giảm.
Mức độ nén cứng tùy thuộc vào hình dạng, độ lựa chọn, độ lỗ hổng và lượng nước trong lõ hổng.
CHƯƠNG 10TÁC DỤNG GẮN KẾT (RẮN KẾT) THÀNH ĐÁTác dụng rắn kết1. Tác dụng nén cứng: do áp suất thủy tĩnhLà một quá trình làm giảm thể tích trầm tích do các hạt bị nén ép. Tải trọng của các lớp đất đá trầm trên làm các hạt sắp xếp lại và nước thoát ra khỏi khoảng trống giữa các hạt độ lỗ hổng giảm. Mức độ nén cứng tùy thuộc vào hình dạng, độ lựa chọn, độ lỗ hổng và lượng nước trong lõ hổng. CaSO4.2H2O CaSO4 (Thạch cao)(Anhydrit)(Áp suất 50kg/cm2, 420C / độ sâu 100m)SiO2.nH2O SiO2(Opal)(Calcedoin)Tác dụng gắn kết = cement hóaVật liệu nằm trong lỗ hổng đóng vai trò cement gắn các hạt dính lại với nhau. Do nước mang đếnDo hòa tan phần rìa hạt trầm tích khi bị nén ép.Cement: Fe, Ca, sét . . .Tác dụng tái kết tinhDung dịch kết tinh thành tinh thểTinh thể nhỏ tinh thể lớnDung dịch thành tinh thểChất keo, cement thành tinh thểHạt nhỏ thành hạt lớnHạt rời trở nên chặt sít.
File đính kèm:
- Tac dung gan ket thanh da.ppt