Bài giảng Tâm lý học đại cương trọn bộ

Nội dung bài giảng

Bài 1: Một số vấn đề tâm lý và tâm lý học

Bài 2: Hoạt động và giao tiếp

Bài 3: Sự hình thành và phát triển ý thức

Bài 4: Quá trình nhận thức cảm giác

Bài 5: Quá trình nhận thức tri giác

Bài 6: Quá trình nhận thức tư duy

Bài 7: Quá trình nhận thức tưởng tượng

Bài 8: Trí nhớ và ngôn ngữ

Bài 9: Nhân cách

Bài 10: Tình cảm và ý chí

 

ppt141 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tâm lý học đại cương trọn bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.	Các đặc điểm của tưởng tượngLà một quá trình tâm lýHình thành và phát triển trong lao độngPhản ánh cái mới dưới dạng hình ảnh từ những biểu tượng đã cóCơ chế sinh lý: sự phân giải hệ thống liên hệ thần kinh tạm thời kết hợp thành hệ thống mới trên võ não7.2. So sánh giữa tư duy và tưởng tượng* Giống nhau* Khác nhau* Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng.Giống nhauĐều là những hiện tượng tâm lýLà quá trình tâm lý nhận thức thuộc mức độ nhận thức lý tính Đều xuất phát từ thực tiễn và do thực tiễn kiểm nghiệm..Khác nhau giữa tư duy và tưởng tượng Tư duy Tưởng tượngHoàn cảnh có Rõ ràng Bất địnhVĐ: Sản phẩm mới: Khái niệm, tư tưởng Hình ảnh, mô hìnhPhương thức pá: Các thao tác Chắt ghép, kết hợpSản phẩm: KN, Phán đoán, Suy lý Mô hình, HA mới.Tư duyTưởng tượng- Tư duy tạo ý đồ cho tưởng tượng- Đảm bảo tính logic, hệ thống, hợp lý cho các hình ảnh- Kiểm tra bớt tính bay bổng, phi thực tếHA tưởng tượng chứa đựng và bộc lộ tư tưởng do TD tạo raVạch hướng cho TD, lấp chỗ trống tạm thời, gắn liền với cảm xúc7.3. Vai trò của tưởng tượngVai tròCần cho mọi hoạt động, hình dung trước kết quả của hoạt độngTạo ra những hình ảnh tươi sáng để con người vươn đếnCó ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập và việc lĩnh hội tri thức“Trí tưởng tượng mạnh hơn cả tri thức”7.4. Các loại tưởng tượngCác loại tưởng tượngDựa trên ý nghĩaGóc độ nhận thứcTưởng tượng tái tạoTưởng tượng sáng tạoTưởng tượng tích cựcTưởng tượng tiêu cựcƯớc mơ-lý tưởng 7.5. Các cách sáng tạo của tưởng tượngCác cách sáng tạoThay đổi kích thước, số lượng, thành phần sự vậtNhấn mạnh các chi tiết, thành phần, thuộc tính SVLắp ghép các bộ phận một cách sáng tạoLiên hợp các bộ phận của các sự vậtĐiển hình hoáSuy diễnBài 8: Trí nhớ và ngôn ngữ8.1. Khái niệm trí nhớ8.2. Các quá trình trí nhớ8.3. Các loại trí nhớ8.4. Quên và cách chống quên8.5. Các quy luật phát triển trí nhớ8.6. Sự khác biệt cá nhân về trí nhớ8.7. Khái niệm ngôn ngữ8.8. Chức năng ngôn ngữ8.9. Sự khác biệt cá nhân về ngôn ngữ8.10. Các loại ngôn ngữ8.1. Khái niệm về trí nhớĐịnh nghĩaLà một quá trình tâm lýPhán ánh sự vật ở thời quá khứBiểu tượng (lần 1)Đặc điểmBiểu tượngHình ảnh gián tiếpTheo con đường ghi nhớ, gìn giữ và tái hiệnVừa khái quát, vừa trực quanKhông phán ánh nguyên si, có cải biến8.2. Các quá trình trí nhớQuá trình ghi nhớQuá trình gìn giữQuá trình tái hiệnNhớ lạiNhận lại Gìn giữ tích cựcGìn giữ tiêu cựcGhi nhớ ý nghĩaGhi nhớ máy móc8.3. Các loại trí nhớDựa vào mục đích:Nhớ không chủ định và nhớ có chủ địnhDựa vào giác quan chiếm ưu thế: Hình ảnh, vận động, cảm xúc, từ ngữ logic, tai, mắt. tayDựa vào sự gìn giữ và củng cố tài liệu:Ngắn hạn, dài hạn và trung hạnCác loại trí nhớ8.4. Quên và cách chống quên* Định nghĩa: Quên là không nhận lại hay nhớ lại những sự vật hiện tượng khi cần thiết. Quên có nhiều mức độ: Tạm thời, cục bộ, hoàn toàn* Làm thế nào để nhớ lâu hơn? 8.5. Các quy luật phát triển của trí nhớCác quy luật phát triển trí nhớQuy luật liên tưởngQuy luật cải biên trong trí nhớQuy luật quên và chống quên8.6. Sự khác biệt cá nhân về trí nhớSự khác biệt cá nhân về trí nhớTốc độ ghi nhớ và thời gian gìn giữMức độ tham gia của các cơ quan phân tích khi ghi nhớVề đặc điểm tài liệu ghi nhớVề lứa tuổi, giới tính8.7. Khái niệm ngôn ngữNgữ ngônNgôn ngữNgữ ngôn quy định ngôn ngữ, nếu không có ngữ ngôn thì không có ngôn ngữNgôn ngữ là nơi biểu đạt, duy trì và tồn tại của một ngữ ngôn nhất định8.8. Chức năng của ngôn ngữ Chức năng ngôn ngữChức năng thông báo, trao đổi, lĩnh hội và gìn giữ kinh nghiệm xã hội lịch sửChức năng thể hiện nhân cách và tác động lên nhân cách người khácChức năng lập kế hoạch8.9. Sự khác biệt cá nhân về ngôn ngữSự khác biệt cá nhân về ngôn ngữVốn từ, từ loại, phát âm, cấu trúc câu, giọng, ..Phong cách biểu đạtNăng lực ngôn ngữ hình thành trong cuộc sốngCách luyện tập ngôn ngữNgôn ngữ và văn hoá8.10. Các loại ngôn ngữCác loại ngôn ngữNgôn ngữ bên ngoàiNgôn ngữ bên trong* 5 Giai đoạn hình thành và phát triển ngôn ngữ* 5 Giai đoạn hình thành và phát triển ngôn ngữGiai đoạn 1: Hoạt động với đồ vậtGiai đoạn 2: Hoạt động với mô hìnhGiai đoạn 3: Hoạt động với lời nói toGiai đoạn 4: Hoạt động với lời nói thầmGiai đoạn 5: Hoạt động với ngôn ngữ bên trongBài 9: Nhân cách9.1. Khái niệm nhân cách9.2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách9.3. Cấu trúc tâm lý của nhân cách 9.1. Khái niệm nhân cáchNhân cáchChỉ bao hàm những đặc điểm nói lên bộ mặt tâm lý, cốt cách làm người, giá trị xã hội của mỗi cá nhânLà một cấu tạo tâm lý mới, tổng hợp các đặc điểm tâm lý đặc trưng với một cơ cấu xác địnhQuy định bản sắc riêng của cá nhân thống nhất trọn vẹn với cái chungBiểu hiện ở 3 cấp độ: Cá nhân, liên cá nhân và biểu hiện bằng hoạt động và sản phẩm9.2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách* Tính thống nhất của nhân cách* Tính ổn định của nhân cách* Tính tích cực của nhân cách* Tính giao lưu của nhân cách* Tính thống nhất của nhân cách Tính thống nhất của nhân cách được thể hiện ra ở chỗ có sự thống nhất giữa cái chung và cái riêng, cái cá nhân và cái xã hội, nội dung và hình thức, cái sinh vật và cái xã hộiThảo luận? Cho ví dụ* Tính ổn định của nhân cách Cấu trúc nhân cách xét trong tổng thể là tương đối trọn vẹn và ổn định – ít nhất là trong một quãng đời nào đó của con người* Tính tích cực của nhân cách Con người - nhân cách không chỉ là khách thể mà còn là chủ thể của các quan hệ xã hội thể hiện ở chỗ tích cực tiếp thu có chọn lọc tất cả những tác động bên ngoài, sáng tạo xây dựng nhân cách của mình* Tính giao lưu của nhân cách Nhân cách chỉ có thể được hình thành và phát triển, tồn tại và thể hiện trong hoạt động và các mối quan hệ giao tiếp với nhân cách khác.ý nghĩa giáo dục: giáo dục bằng tập thể và trong tập thể 9.3. Cấu trúc tâm lý của nhân cáchCấu trúc nhân cáchXu hướngTính cáchKhí chấtNăng lực* Xu hướng: Xu hướng là một thuộc tính tâm lý, tạo động cơ, định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động, có 3 mặt hoạt động tâm lý: Nhận thứcTình cảmHành động.Cấu trúc của xu hướngNhu cầu: đối tượng, do điều kiện và phương thức thoả mãn quy định, mang tính xã hội cao, đa dạng- vật chất – tinh thần, mang tính chu kì.Hứng thú: Thái độ con người với đối tượng, mang ý nghĩa xã hội và khoái cảm cá nhânLý tưởng: Một hình ảnh đẹp lôi cuốn thôi thúc con người hoạt độngThế giới quan và niềm tinHệ thống động cơ* Tính cách: Là thuộc tính TL, bao gồm hệ thống thái độ với hiện thực thể hiện trong hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năngĐặc điểm tính cáchMang tính ổn định, bền vững, thống nhấtVừa thể hiện cái chung vừa thể hiện cái riêng biệt độc đáo của mỗi cá nhânTính cách cá nhân chịu sự quy ước của xã hội.Cấu trúc của tính cáchHệ thống thái độ- Thái độ với tập thể, xã hội- Thái độ đối với lao động- Thái độ đối với mọi người- Thái độ đối với bản thânHệ thống hành vi Ngôn ngữ nói, viết, cử chỉ điệu bộ, phong cách thể hiện...* Năng lực: Là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quảCác mức độ năng lựcNăng lựcTài năngThiên tàiPhân loại năng lựcNăng lực chungNăng lực riêng* Khí chất: Là thuộc tính TL, biểu hiện cường độ, tốc độ, nhịp độ của hoạt động tâm lý thể hiện sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân Kiểu thần kinhMạnhYếuCân bằngCân bằngK0 Cân bằngLinh hoạtK0 linh hoạtHăng háiBình thảnNóng nảyƯu tưBài 10. Tình cảm và ý chí10.1. Khái niệm tình cảm10.2. Các mức độ của tình cảm10.3. Các quy luật tình cảm10.4. Khái niệm ý chí và hành động ý chí10.5. Kĩ xảo và thói quen10.1. Khái niệm tình cảm* Định nghĩa tình cảm * Phán ánh nhận thức và phản ánh tình cảm* Tình cảm và xúc cảmTình cảmLà thái độ cảm xúc ổn định của con người với những SVHT của hiện thực khách quan, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên hệ với nhu cầu và động cơ của họ* Phán ánh nhận thức và phán ánh tình cảmĐặc điểm Phán ánh NT Phản ánh TCĐối tượng Chính SVHT Với nhu cầu, động cơ chứ không phải chính bản thân SVHT Phạm vi Mọi SVHT SVHT thoả mãn 1 nhu cầu nào đó của con ngườiPhương thức HA, biểu tượng Rung động, trải nghiệm khái niệmTính chủ Đậm nét Đậm nét nhiều hơn thể* Xúc cảm và tình cảm Xúc cảm Tình cảmCó ở người và vật Chỉ ở con ngườiTạm thời, đa dạng Xác định và ổn địnhở trạng thái hiện thực ở trạng thái tiềm tàngXuất hiện trước Xuất hiện sauThực hiện chức năng Thực hiện chức năng sinh vật xã hộiGắn với px không ĐK Gắn với px có ĐK 10.2. Các mức độ của tình cảmCác mức độ TCMức1: Mầu sắc xúc cảm của cảm giácMức2: Xúc cảmMức3: Tình cảmXúc độngTâm trạngTình cảm đạo đứcTình cảm trí tuệTình cảm thẩm mĩTình cảm hoạt động 10.3. Các quy luật của tình cảmCác quy luật TCQuy luật lây lan của tình cảmQuy luật thích ứng của tình cảmQuy luật tương phản của tình cảm Quy luật Quy luật di chuyển TCQuy luật pha trộn tình cảmQuy luật về sự hình thành tình cảm10.4. Khái niệm ý chí và hành động ý chí* Khái niệm ý chí* Khái niệm hành động ý chí* Khái niệm ý chíý chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực khó khăn Một số phẩm chất của ý chíTính mục đích (tự giác)Tính độc lậpTính quyết đoánTính kiên trìTính tự chủ* Khái niệm hành động ý chíHành động ý chí là hành động có ý thức, có chủ tâm, đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn để thực hiện mục đích đề ra Đặc điểm hành động ý chíXuất hiện khi gặp khó khănDo cơ chế động cơ hoá hành độngý thức rõ, chứa đựng nội dung đạo đứcý thức điều khiển, điều chỉnh để khắc phục khó khăn10.5. Kĩ xảo và thói quenKĩ xảo là hành động tự động hoá được hình thành một cách có ý thức , nghĩa là hành động tự động hoá nhờ luyện tậpThói quen là loại tự động hoá ổn định, trở thành nhu cầu của con người Kĩ xảo Thói quenMang tính kĩ thuật Nhu cầu, nếp sốngGắn tình huống cụ thể, Bền vững, ăn sâu vào nếp có thể bị mai một sốngLuyện tập Nhiều con đườngĐánh giá mặt thao tác Đánh giá mặt đạo đức.Quy luật hình thành kĩ xảoQuy luật về sự tiến bộ không đồng đều của các kĩ xảoQuy luật đỉnh của phương pháp luyện tậpQuy luật về sự tác động qua lại giữa kĩ xảo đã có và kĩ xảo mớiQuy luật dập tắt kĩ xảo

File đính kèm:

  • pptTam ly hoc dai cuong.ppt