Bài giảng Tập đọc - Bài: Trăng ơi từ đâu đến?

Sinh ngày 24 / 4 / 1958 tại làng TrựcTrì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.

Bài thơ “Trăng ơi từ đâu đến ?”nằm trong tập thơ “Góc sân và khoảng trời” được Trần Đăng Khoa sáng tác năm 1968 khi ông 10 tuổi.

*Ông là một nhà thơ, nhà báo được mệnh danh là thần đồng thơ trẻ.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc - Bài: Trăng ơi từ đâu đến?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên :ẹaởng Thũ Lieõn Trường: Tiểu học Nguyeón Trung Trửùc KIỂM TRA BÀI CŨ Vỡ sao tỏc giả gọi Sa Pa là “mún quà tặng diệu kỡ”của thiờn nhiờn? Đường đi Sa Pa Vỡ phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vỡ sự đổi mựa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lựng, hiếm cú. Tập đọc Thứ tư, ngày 21 tháng 3 năm 2012 Bài văn thể hiện tỡnh cảm của tỏc giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? Tỏc giả ngưỡng mộ, hỏo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa là mún quà diệu kỡ của thiờn nhiờn dành cho đất nuớc ta. KIỂM TRA BÀI CŨ Tập đọc Thứ tư, ngày 21 tháng 3 năm 2012 Sinh ngày 24 / 4 / 1958 tại làng TrựcTrì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. *Ông là một nhà thơ, nhà báo được mệnh danh là thần đồng thơ trẻ. Bài thơ “Trăng ơi…từ đâu đến ?”nằm trong tập thơ “Góc sân và khoảng trời” được Trần Đăng Khoa sáng tác năm 1968 khi ông 10 tuổi. Traờng ụi…tửứ ủaõu ủeỏn ? Thứ tư, ngày 21 tháng 3 năm 2012 Tập đọc Trần Đăng Khoa Thứ tư, ngày 21 tháng 3 năm 2012 Tập đọc Traờng ụi…tửứ ủaõu ủeỏn ? Trăng ơi…từ đâu đến?Hay từ cánh rừng xaTrăng hồng như quả chínLửng lơ lên trước nhà.Trăng ơi…từ đâu đến?Hay biển xanh diệu kìTrăng tròn như mắt cáChẳng bao giờ chớp mi.Trăng ơi…từ đâu đến?Hay từ một sân chơiTrăng bay như quả bóngBạn nào đá lên trời. Trăng ơi…từ đâu đến?Hay từ lời mẹ ruThương Cuội không được họcHú gọi trâu đến giờ !Trăng ơi…từ đâu đến?Hay từ đường hành quânTrăng soi chú bộ độiVà soi vàng góc sân.Trăng từ đâu…từ đâu?Trăng đi khắp mọi miềnTrăng ơi, có nơi nàoSáng hơn đất nước em… TRẦN ĐĂNG KHOA Bài chia làm 6 đoạn Mỗi khổ thơ là một đoạn Thứ tư, ngày 21 tháng 3 năm 2012 Tập đọc Trăng ơi...từ đâu đến ? TRAÀN ĐĂNG KHOA Thứ tư, ngày 21 tháng 3 năm 2012 Traờng ụi…tửứ ủaõu ủeỏn ? TRAÀN ẹAấNG HKOA Tập đọc Luyện đọc hồng như trũn như bay soi soi vàng sỏng hơn. Trăng ơi… từ đâu đến? Từ ngữ Diệu kỡ 1.Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sỏnh với những gỡ? Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sỏnh với quả chớn và mắt cỏ. Trăng hồng như quả chớn Trăng trũn như mắt cỏ 2. Vỡ sao tỏc giả nghĩ trăng đến từ cỏnh rừng xa, từ biển xanh? Tỏc giả nghĩ rằng trăng đến từ cỏnh rừng xa, từ biển xanh vỡ: Trăng hồng như quả chớn, lửng lơ lờn trước nhà Trăng trũn như mắt cỏ, chẳng bao giờ chớp mi 3. Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đú là những gỡ, những ai? Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể: Sõn chơi, quả búng, lời mẹ ru, chỳ Cuội, đường hành quõn,chỳ bộ đội, gúc sõn. 4. Bài thơ thể hiện tỡnh cảm của tỏc giả đối với quờ hương đất nước như thế nào? Tỏc giả yờu trăng, yờu mến và tự hào về quờ hương đất nước, cho rằng khụng cú trăng nơi nào sỏng hơn đất nước em. NỘI DUNG BÀI HỌC Tỡnh cảm yờu mến, gắn bú của nhà thơ đối với trăng và thiờn nhiờn đất nước. . TRAÀN ẹAấNG KHOA Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012 Tập đọc Traờng ụi…tửứ ủaõu ủeỏn ? Trăng ơi… // từ đâu đến?Hay từ cánh rừng xaTrăng hồng như quả chínLửng lơ lên trước nhà.Trăng ơi…// từ đâu đến?Hay biển xanh diệu kìTrăng tròn như mắt cáChẳng bao giờ chớp mi.Trăng ơi…// từ đâu đến?Hay từ một sân chơiTrăng bay như quả bóngBạn nào đá lên trời. Thứ tư, ngày 21 tháng 3 năm 2012 Tập đọc Trăng ơi...từ đâu đến ? TRAÀN ĐĂNG KHOA Hỡnh ảnh thơ nào là phỏt hiện độc đỏo của tỏc giả khiến em thớch nhất? Củng cố: Thứ tư, ngày 21 tháng 3 năm 2012 Traờng ụi…tửứ ủaõu ủeỏn ? TRAÀN ẹAấNG KHOA Tập đọc Cỏc em về nhà học thuộc lũng và đọc diễn cảm bài thơ. Chuẩn bị bài: Hơn một nghỡn ngày vũng quanh Trỏi đất DẶN Dề Thứ tư, ngày 21 tháng 3 năm 2012 Trăng ơi… tửứ ủaõu ủeỏn? TRầN ĐĂNG KHOA Tập đọc 

File đính kèm:

  • ppttrang_oi_tu_dau_den_lop_4.ppt
Bài giảng liên quan